Bài giảng môn Hình học lớp 6 - Tiết 25 - Bài số 8: Đường tròn
1) Đường tròn và hình tròn:
Định nghĩa
Kí hiệu (O,R).
P nằm trên đường tròn OP = R
M nằm trong đường tròn OM < R
N nằm ngoài đường tròn ON > R
Định nghĩa hình tròn : (SGK - tr 90)
Chaøo möøngcaùc Thaày giaùo, Coâ giaùocuøng toaøn theå caùc em hoïc sinhLíp 6A1Tiết 25Đường tròn .ORTiết 25§ 8. ĐƯỜNG TRÒN 1) Đường tròn và hình tròn: .ORĐịnh nghĩa SGK ( tr 89) Kí hiệu (O,R).Định nghĩa hình tròn : (SGK - tr 90)P nằm trên đường tròn OP = R M nằm trong đường tròn OM R.OR. N. P.MCho (O, 2cm), biết OA = 2,5 cm, Hỏi A nằm trên , nằm trong hay nằm ngoài đường tròn2 cm1,7 cmĐịnh nghĩa (SGK - tr 90) Tiết 25§ 8. ĐƯỜNG TRÒN 1) Đường tròn và hình tròn:2) Cung và dây cung: A ..O.B. CKí hiệu Dây cung AB, AC Nhận xét: Đường kính là dây dài gấp đôi bán kính. . O.AB . . CNếu có ba điểm A,B,C nằm trên (O), ta có những cung nào ? Tiết 25§ 8. ĐƯỜNG TRÒN 1) Đường tròn và hình tròn:2) Cung và dây cung: 3) Công dụng của compa:Ví dụ 1 : (SGK _ tr 9)So sánhA BCDVậy AB < CDCho AB, CDABCDOX MVí dụ 2 : ( SGK - tr 91)Hãy vẽ đoạn thẳng bằng tổng của hai đoạn AB + CD ? NVậy :Đoạn ON = AB + CDGiảiBài tập 38 ( SGK – tr 91) Vẽ ( C, 2cm)Vì sao (C, 2cm ) đi qua A? Cho(O,2 cm) và (A, 2cm) cắt nhau tại C và D.HỏiLời giải Vì C (O,2cm) nên OC = 2cm , vậy O (C, 2cm)Tương tự : AC = 2 cm , vậy A ( C, 2cm)Bài tập 38( SGK- tr 91)Đáp án: DC = PQ AB = IKES = GHVề nhà học kỹ nội dung bài, nắm vững thế nào là đường tròn, phân biệt đường tròn và hình tròn ,biết thế nào là cung tròn và dây cung.BTVN : 39,41,42 ( SGK – tr92)Trong thùc tÕ cã vËt nµo cã h×nh trßn ? Xin tạm biệt và hẹn gặp lại
File đính kèm:
- Hinh_6_tiet_25.ppt