Bài giảng môn Hình học lớp 6 - Tiết 25: Đường tròn - Chu Thi Lan Phương

1. Đường tròn và hình tròn

Đường tròn

Hình tròn

Cung và dây cun

Cung tròn

Cung tròn là một phần của đường tròn được giới hạn bởi hai điểm phân biệt trên đường tròn

 

ppt13 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 812 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Hình học lớp 6 - Tiết 25: Đường tròn - Chu Thi Lan Phương, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Trường trung học cơ sở thị trấn Hội giảng - Năm học 2009 - 2010Giáo viên thực hiện: Chu Thi Lan Phươngtổ khoa học tự nhiênTiết 25 : Đường trònH1H2H3H4H502cmABCđƯờNG TRòNTiết 25 Đ8.1. Đường tròn và hình tròna- Đường trònCác điểm A, B, C  cách O một khoảng là bao nhiêu?Thế nào là đường tròn tâm O bán kính R?+ Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R.R+ Kí hiệu: (O; R) O là tâm; R là bán kínhĐọc các ký hiệu sau(M; 5cm)(N; NA)Đường tròn tâm M bán kính 5 cmĐường tròn tâm N bán kính NAOđƯờNG TRòNTiết 25 Đ8.1. Đường tròn và hình tròna- Đường tròn..AOĐiểm A nằm trên đường tròn hay Điểm N nằm bên trong đường tròn.Điểm P nằm bên ngoài đường tròn...NPOA = RON RCho đường tròn (O; R)A  (O; R)So sánh độ dài các đoạn thẳng OA, ON, OP với R?R? Quan sát hình vẽ và điền vào chỗ () cho thích hợp:Các điểm T, V, U, S  (O; R) Các điểm A, B, C, D  (O; R) nằm trênVậy T, U, V, S và A, B, C, D thuộc hình tròn tâm O bán kính RHình tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó.nằm bên trongCAB ORTVUSD.........đƯờNG TRòNTiết 25 Đ8.1. Đường tròn và hình tròna- Đường trònO.R+ Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R.+ Kí hiệu: (O; R) O là tâm; R là bán kínhb- Hình tròn.ORThế nào là hình tròn ?* Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó.Bài tập 1: Hãy điền chữ Đ (Đúng) hoặc S (Sai) vào ô trống cho thích hợp: ĐSd. Nếu M thuộc đường tròn tâm O bán kính R thì M cũng thuộc hình tròn tâm O bán kính Rc. Hình tròn tâm O bán kính R chứa đường tròn tâm O bán kính Rb. H ∉ (O; R)  OH > Ra. K  (O; R)  OK = RĐĐThảo luận nhóm theo bànđƯờNG TRòNTiết 25 Đ8.1. Đường tròn và hình tròna- Đường trònb- Hình trònOBA2. Cung và dây cungnm.. A và B là hai mút của cung+ Dây AB hoặc dây BABA..+ Cung nhỏ AnB+ Cung lớn AmBOC.+ Đường kính AC* Đường kính dài gấp đôi bán kínhSo sánh độ dài của đường kính và bán kính?a. Cung trònCung tròn là một phần của đường tròn được giới hạn bởi hai điểm phân biệt trên đường trònThế nào là cung tròn ?b. Dây cungDây cung là đoạn thẳng nối hai mút của cungDây cung là gì ?đƯờNG TRòNTiết 25 Đ8.1. Đường tròn và hình tròna- Đường trònb- Hình tròn2. Cung và dây cung+ Dây AB hoặc dây BA+ Đường kính AC* Đường kính dài gấp đôi bán kínha. Cung trònCung tròn là một phần của đường tròn được giới hạn bởi hai điểm phân biệt trên đường trònb. Dây cungDây cung là đoạn thẳng nối hai mút của cungOBA...Bài tập 2 (Bài 38 Tr 91 SGK): Cho (O; 2cm) và (A; 2cm) cắt nhau tại C và D. Điểm A nằm trên đường tròn tâm O. a. Vẽ đường tròn tâm C, bán kính 2cm.b. Vì sao đường tròn (C; 2cm) đi qua O, A?Bài làmDo (O; 2cm) và (A; 2cm) cắt nhau tại C nên CO = 2cm; CA = 2cm => CO = CA = 2cm. Vậy (C; 2cm) đi qua O, A..AO.CD..đƯờNG TRòNTiết 25 Đ8.1. Đường tròn và hình tròna- Đường trònb- Hình tròn2. Cung và dây cunga. Cung trònb. Dây cung3. Một công dụng khác của compaA..BM..NKết luận : AB < MNVí dụ 1: Cho hai đoạn thẳng AB và MN. Dùng compa so sánh hai đoạn thẳng ấy mà không đo độ dài từng đoạn thẳng.đƯờNG TRòNTiết 25 Đ8.1. Đường tròn và hình tròna- Đường trònb- Hình tròn2. Cung và dây cunga. Cung trònb. Dây cung3. Một công dụng khác của compaVí dụ 2: Cho hai đoạn thẳng AB và CD. Làm thế nào để biết tổng độ dài của hai đoạn thẳng đó mà không đo riêng từng đoạn thẳng?.Ox.AB..MCD...N0ON = OM + MN = AB + CD = 5 cmđƯờNG TRòNTiết 25 Đ8.1. Đường tròn và hình tròna- Đường trònO.R+ Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R.+ Kí hiệu: (O; R) O là tâm; R là bán kínhb- Hình tròn* Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó.2. Cung và dây cunga. Cung trònCung tròn là một phần của đường tròn được giới hạn bởi hai điểm phân biệt trên đường trònb. Dây cungDây cung là đoạn thẳng nối hai mút của cung3. Một công dụng khác của compaABKICDBài 39 (SGK-92): Cho hai đường tròn (A; 3cm) và (B; 2cm) cắt nhau tại C và D. AB = 4cm. Đường tròn tâm A, B lần lượt cắt đoạn thẳng AB tại K, I a- Tính CA, CB, DA, DBb- I có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không?c- Tính IKGiảia) - Ta có C, D  (A; 3cm)  CA = DA = 3 cmC, D  (B; 2cm)  CB = DB = 2cm- Vì I  (B; 2cm)b)  BI = 2cm- Vì I nằm giữa A và B  AI + IB = ABVậy AI = IB AI = 4 cm – 2 cm = 2 cm Từ (1) và (2)  I là trung điểm của AB. AI = AB - IB(1)(2)Hướng dẫn về nhà Nắm vững khái niệm đường tròn, hình tròn, cung tròn, dây cung, bán kính, đường kính. Bài tập về nhà: 40; 41; 42 – SGK 92; 93.35; 36 – SBT 59. Tiết sau mỗi em mang một vật dụng có hình tam giác. giờ học Kết thúc Xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo cùng toàn thể các em học sinh lớp 6B – Trường THCS Thị Trấn Diêm Điền đã giúp đỡ tôi thực hiện tốt tiết dạy hôm nay!Giáo viên thực hiệnNguyễn Việt HàKỹ thuật vi tínhT&T Digital Tech - Thái Thụy - Thái Bìnhemail: toanthang74@gmail.comChuực hoọi giaỷng thaứnh coõng toỏt ủeùp

File đính kèm:

  • ppthinh6.ppt