Bài giảng môn Hình học lớp 6 - Tiết 45: Ôn tập chương II
Bài 73.SGK.141:
Một cầu trượt có đường lên BA dài 5m, độ cao AH là 3m, độ dài BC là 10m và CD là 2m. Bạn Mai nói rằng đường trượt tổng cộng ACD gấp hai lần đường lên BA. Bạn Vân nói rằng điều đó không đúng. Ai đúng, ai sai?
Tam giác cânTam giác đềuTam giác vuôngTam giác vuông cânĐịnh nghĩaQuan hệ giữa các gócQuan hệ giữa các cạnhMột số cách chứng minh MỘT SỐ DẠNG TAM GIÁC ĐẶC BiỆTACBCBACABCBAABC:....ABC:..ABC:..ABC:....Tam giác cânTam giác đềuTam giác vuôngTam giác vuông cânĐịnh nghĩaQuan hệ giữa các gócQuan hệ giữa các cạnhMột số cách chứng minh Tiết 45: ÔN TẬP CHƯƠNG IIACBCBACABCBA 1.Ôn tập về một số dạng tam giác đặc biệt:ABC: AB = ACABC: AB = AC = BCABC:ABC: ; AB = AC+ Tam giác có hai cạnh bằng nhau+ Tam giác có hai góc bằng nhau+ Tam giác có ba cạnh bằng nhau+ Tam giác có ba góc bằng nhau+ Tam giác cân có 1 góc bằng 600+ Tam giác có 1 góc bằng 900+ CM theo định lý Pitago đảo+ Tam giác vuông có 2 cạnh góc vuông bằng nhau+ Tam giác vuông có 2 góc nhọn bằng nhau+ Tam giác cân có góc ở đỉnh bằng 900Bài 70.SGK.141: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm M, trên tia đối của tia CB lấy điểm N sao cho BM = CN. a) Chứng minh rằng tam giác AMN là tam giác cân. b) Kẻ BH AM (H AM), kẻ CK AN (K AN). Chứng minh rằng BH = CK. c) Chứng minh rằng AH = AK d) Gọi O là giao điểm của HB và KC. Tam giác OBC là tam giác gì? Vì sao ?Tiết 45: ÔN TẬP CHƯƠNG II 2. Luyện tập:Bài 70.SGK.141:Tiết 45: ÔN TẬP CHƯƠNG II 2. Luyện tập:ABCMN11a/ Chứng minh: AMN cân.Ta có ABC cân tại A (tính chất tam giác cân) (cùng kề bù với hai góc bằng nhau)Xét ABM và ACN có:AB = AC (gt) (cmt)BM = CN (gt)Vậy ABM = ACN (c-g-c)Suy ra AM = AN (hai cạnh tương ứng)Nên AMN cân tại ABài 70.SGK.141:Tiết 45: ÔN TẬP CHƯƠNG II 2. Luyện tập:b/ Chứng minh BH = CK:Xét vuông BHM và vuông CKN có: BM = CN (gt) (AMN cân tại A)Vậy BHM = CKN ( cạnh huyền – góc nhọn)Suy ra: BH = CK (2 cạnh tương ứng)ABCMNHK11Bài 70.SGK.141:Tiết 45: ÔN TẬP CHƯƠNG II 2. Luyện tập:c/ Chứng minh AH = AK:Ta có: AM = AN (AMN cân tại A) (1)Mà HM = KN (BHM = CKN) (2)Từ (1) và (2):AM – HM = AN – KNHay AH = AKABCMNHK11Bài 70.SGK.141:Tiết 45: ÔN TẬP CHƯƠNG II 2. Luyện tập:d/ OBC là tam giác gì? Vì sao?Ta có: BHM = CKN (cmt)Suy ra: Mà (đđ) (đđ)Nên Vậy OBC cân tại OABCMNHKO311223Bài 71.SGK.141:Tiết 45: ÔN TẬP CHƯƠNG II 2. Luyện tập:BACMNPNếu gọi độ dài mỗi cạnh ô vuông là 1 thì theo định lý Pitago:AB2 = 22 + 32 = ..AC2 = .. + = ..BC2 = .. + = ..BC2.. AB2 + AC2Nên ABC . Mà AB2 = AC2 Nên AB ..AC (2)Từ (1) và (2) ta có ABC là tam giác(Theo định lý.) (1)13223213125226=vuông tại APitago đảo=vuông cânTiết 45: ÔN TẬP CHƯƠNG II 2. Luyện tập:Bài tập: Đánh dấu “X” vào ô thích hợp: CâuNội dungĐS1Nếu một tam giác có hai góc bằng 600 thì tam giác đó là tam giác đều.2Góc ngoài của một tam giác bao giờ cũng lớn hơn mỗi góc trong của tam giác.3Nếu một tam giác vuông có một góc bằng 450 thì tam giác đó là tam giác vuông cân.4ABC có AB = 6cm; BC = 8cm; AC = 10cm thì ABC vuông tại B.XXXXTiết 45: ÔN TẬP CHƯƠNG II 2. Luyện tập:Bài 73.SGK.141: Một cầu trượt có đường lên BA dài 5m, độ cao AH là 3m, độ dài BC là 10m và CD là 2m. Bạn Mai nói rằng đường trượt tổng cộng ACD gấp hai lần đường lên BA. Bạn Vân nói rằng điều đó không đúng. Ai đúng, ai sai?ABCDH10m2m3m5mTiết 45: ÔN TẬP CHƯƠNG II 2. Luyện tập:Bài 73.SGK.141:ABCDH10m2m3m5m+AHB vuông tại H:HB2 = AB2 – AH2 = 52 – 32 = 16Suy ra HB = 4(m)+HC = BC – HB = 6(m)+AHC vuông tại H:AC2 = AH2 + HC2 = 32 + 62 = 45Suy ra AC 6,7(m)+Độ dài đường trượt ACD:AC + CD = 6,7 + 2 = 8,7(m) 2ABVậy vân đúng, Mai sai-Ôn lại lý thuyết chương II-Hoàn chình bài tập 70, 71, 73.SGK.141.-Làm lại các bài tập đã giải và nắm vững các phương pháp giải để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. Hướng dẫn học ở nhà:*Hướng dẫn bài tập 70e.SGK.141:Khi BÂC = 600 và BM = CN = BC.Tính số đo các góc của AMN và định dạng OBC.Hướng dẫn học ở nhà:ABCMNHKO123123
File đính kèm:
- HHG.ppt