Bài giảng môn Hình học lớp 6 - Tiết dạy: Khi nào AM + MB + AB

Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B; AM = 3 cm; AB = 8 cm . Tính BM = ? cm

Giải

ì điểm M nằm giữa hai điểm A và B nên ta có đẳng thức :

AM + MB = AB

Thay AM = 3 cm; AB = 8 cm ta có :

3 + BM = 8

Cho ba điểm thẳng hàng, ta cần đo mấy đoạn thẳng để biết được độ dài của của ba đoạn thẳng ?

Ta chỉ cần đo 2 đoạn thẳng trong ba đoạn thẳng đó

 

ppt12 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 568 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Hình học lớp 6 - Tiết dạy: Khi nào AM + MB + AB, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 môn: hình học 6aNhiệt liệt chào mừng các thẦy cô giáo về dự giờ thăm lớp Kiểm tra bài cũ :HS1 : Cho ba điểm A;M;B thẳng hàng - Vẽ đoạn thẳng AM và MB- Đo độ dài 3 đoạn thẳng AM; BM; AB và so sánh độ dài của AM + MB và độ dài của AB?HS2 : Cho ba điểm A;M;B không thẳng hàng- Vẽ đoạn thẳng AM; MB và AB- Đo độ dài 3 đoạn thẳng AM; BM; AB và so sánh độ dài của AM + MB và độ dài của AB?Vẽ ba điểm A; M; B thẳng hàng trong đó điểm M nằm giữa hai điểm A và B . Hãy đo các đoạn thẳng AB; AM; BM và so sánh AM + MB và ABVẽ ba điểm A; M; B thẳng hàng trong đó điểm B nằm giữa hai điểm A và M . Hãy đo các đoạn thẳng AB; AM; BM và so sánh AM + MB và ABVẽ ba điểm A; M; B thẳng hàng trong đó điểm M nằm giữa hai điểm A và B . Hãy đo các đoạn thẳng AB; AM; BM và so sánh AM + MB và ABAM + MB = ABVẽ ba điểm A; M; B thẳng hàng trong đó điểm B nằm giữa hai điểm A và M. Hãy đo các đoạn thẳng AB; AM; BM và so sánh AM + MB và ABAM + MB  ABĐiểm M không nằm giữa hai điểm A và BNhận xét : Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB . Ngược lại nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa A và BCho ba điểm A; M; B thẳng hàng .Khi nào ta có đẳng thức AM + MB = AB ?Khi điểm M nằm giữa A và BTa có đẳng thức AB + BM = AM Trong trường hợp ba điểm A; M; B thẳng hàng ; điểm B nằm giữa hai điểm A và M ta có đẳng thức nào ?Bài trắc nghiệm Cho các đẳng thức sau, hãy tìm điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? ( Các điểm trong đẳng thức thẳng hàng)AB + AC = BC AB + BC = AC MN + NP = MPĐiểm A nằm giữa hai điểm B và CĐiểm B nằm giữa hai điểm A và CĐiểm N nằm giữa hai điểm M và P Cho điểm P nằm giữa hai điểm Q và K thì đẳng thức nào sau đây là đúng ?1 / PQ + QK = PK ; 3 / KQ + PK = PQ 2 / KQ + PK = PQ ; 4 / KP + QP = QK Ví dụ:Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B; AM = 3 cm; AB = 8 cm . Tính BM = ? cmGiải Vì điểm M nằm giữa hai điểm A và B nên ta có đẳng thức :AM + MB = AB 3 + BM = 8 Thay AM = 3 cm; AB = 8 cm ta có :BM = 8 – 3 = 5 (cm) Cho ba điểm thẳng hàng, ta cần đo mấy đoạn thẳng để biết được độ dài của của ba đoạn thẳng ?Ta chỉ cần đo 2 đoạn thẳng trong ba đoạn thẳng đó Thảo luận nhómNhóm 1 : Cho điểm N nằm giữa hai điểm M và P và MN = 3 cm; MP = 7cm Tính NP = ?cmNhóm 2: Cho đẳng thức MK + NK = NM, điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?Nhóm 3: Cho AB = 3 cm; AC = 7 cm; BC = 4 cm . Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Vì sao ?Nhóm 4: Cho MN = 3 cm; NP = 7 cm; MP = 2 cm . Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?Đáp án Thảo luận nhómNhóm 1 : Vì điểm N nằm giữa hai điểm M và P nên ta có đẳng thức :MN + NP = MP Thay số ta có : 3 cm + NP = 7 cm NP = 7 cm – 3 cm = 4 cmNhóm 2 : Điểm K nằm giữa hai điểm còn lại Nhóm 3 : Điểm B nằm giữa hai điểm còn lạiNhóm 4 : Không điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại vìvì 3 + 4 = 72 + 3  7 7 + 3  2 7 + 2  3Hướng dẫn về nhà Học bài theo SGK và vở ghi Giờ sau chúng ta luyện tập Làm bài tập46,47,48,49, 50, 51 SGKGiờ học của chúng ta đến đây kết thúc. XIN CảM ƠN !các thày cô giáo cùng các em học sinh.

File đính kèm:

  • pptKhi_nao_AM_MB_AB.ppt
Bài giảng liên quan