Bài giảng môn Hình học lớp 6 - Tiết số 19: Khi nào thì xoy + yoz = xoz

Theo đầu bài: Tia OA nằm giữa hai tia OB và OC nên :

 BOC = BOA + AOC

 BOA = 45o; AOC = 32o

(1) Và (2) ? BOC = 45o + 32o

 BOC = 77o

 

 

ppt28 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 563 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 6 - Tiết số 19: Khi nào thì xoy + yoz = xoz, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Bài giảng điện tử môn hình học lớp 6Nguyễn Thị Diệu Hà - TrườngT.H.C.S Ngọc Lâm1Kiểm tra bài cũ1.Vẽ góc xOz, Vẽ tia Oy nằm giữa hai cạnh của góc xOz .2. Dùng thước đo góc đo các góc xOy, yOz, xOz.xOyvới xOz+yOz 3. So sánhDãy 2Dãy 1Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Biết AM = 3 cm; MB = 5 cm. Tính AB.2xzOxOy = 27o270y3xzOxOy = 27o270y4xOy + yOz = xOzxzOxOy = 27oyOz = 63o270630900y5xOy + yOz = xOzxzOxOy = 27oyOz = 63o270630900y6Khi nào thì xOy + yOz = xOz ?Tiết 197* Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì xOy + yOz = xOz* Ngược lại, nếuxOy + yOz = xOzthì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và OzNhận xét:8Cho hình vẽ, đẳng thức sau đúng hay sai? Vì sao?xOy + yOz = xOzOyxzTrả lời: Sai.Vì tia Oy không nằm giữa hai tia Ox và OzMNBài tập 1:Bài tập áp dụng9Bài tập 2: biết tia OA nằmgiữa hai tia OB và OC, BOA = 45oAOC=320. 1) Tính BOC ;2)Dùng thước đo góc kiểm tra lại kếtquả.COABooo4532oo( Bài 18 : SGK T82)Hình vẽ sau cho biết, tia OA nằm10BoCAo oO450320Theo đầu bài: Tia OA nằm giữa hai tia OB và OC nên : BOC = BOA + AOC BOA = 45o; AOC = 32o(1) Và (2)  BOC = 45o + 32o BOC = 77o(1)(2)Bài chữaCOBACOBA???112. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù12123456789101112131415161718192021222324252627282930313233343536373839404142434445464748495051525354555657585960616263646566676869707172737475767778798081828384858687888990919293949596979899100101102103104105106107108109110111112113114115116117118119120HẾT GIỜThảo luận nhómOxzyxO40050oOytzztB1200yxA600Thời gian : 2’Nội dung: Điền vào chỗ a) Góc xOy và góc yOz có chung..Hai cạnh Ox và Oz nằm b) Góc xOy và góc tOz Oz có tổngc) Góc xAy và góc zBt có tổng13a) Hai góc kề nhau: Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ chứa cạnh chungOxzyxOzyOxzy14b) Hai góc phụ nhau:Ví dụxO40o50oOyyzzOxyHai góc có tổng số đo bằng 90o gọi là hai góc phụ nhau15c)Hai góc bù nhau Hai góc được gọi là bù nhau nếu có tổng số đo bằng 1800Ví dụ:ztB1200yxA60016d)Hai góc kề bùOxyz1100700Hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau là hai góc kề bù17Bài tập 3:I) Điền tiếp vào dấu ... a/ Nếu tia AE nằm giữa hai tia AF và AK thì... ........ . +....... = ...b/ Hai góc.... ... ... . ....có tổng số đo bằng 900.c/ Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng...II) Một bạn viết như sau đúng hay sai ?“ Hai góc có tổng số đo bằng 1800 là hai góc kề bù”. FAEEAK FAKphụ nhau1800Sai18Câu 2Câu 3Câu 1Câu 4KHCOHDVNMời bạn chọn cho mình một câu hỏi19 Câu 1: Em hãy cho biết mối quan hệ của hai góc XOY và góc PMN?xO40o50oMyPNĐáp án: Hai góc phụ nhau20 Câu 3: Em hãy cho biết khẳng định sau đúng hay sai ? *Góc xOy và góc yMn là hai góc kề nhauxOyMnĐáp án: sai, vì hai góc không có cạnh chung21Câu 2: Em hãy cho biết thế nào là hai góc kề bù? Lên bảng vẽ hình minh hoạOxyz1100700Hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau là hai góc kề bù22Câu4: Điền vào dấu * NếuMON + NOP = MOPthì ...nằm giữa hai tia OM và OPtia ON23Công việc ở nhàHọc thuộc bài BT 20  23 SGK.24Số 1Số4Số 2Phần thưởng của bạn là một viên tẩyPhần thưởng của bạn là một gói bimPhần thưởng của bạn là một tràng pháo tay giòn giãSố3Phần thưởng của bạn là một cái kẹoSố5Phần thưởng của bạn là một cái kẹo25Câu 5: Sau khi học xong tiết học này em biết thêm được những kiến thức gì?* Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù* Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 1800 * Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì xOy + yOz = xOz* Ngược lại, nếuxOy + yOz = xOzthì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz26Bài tập 1:Với hình vẽ bên tìm hệ thức liên hệ giữa các góc AOB, BOC và AOC ?Cho hình vẽHỏi:OABCooooBài tập áp dụng27Vì tia OB nằm giữa hai tia OA và OC nên:AOB + BOC = AOC28

File đính kèm:

  • pptTiet 18 Hinh hoc 6 Du thi GVG.ppt