Bài giảng môn Hóa học Lớp 9 - Tiết 17: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
) Bài tập 3: Chất nào trong những thuốc thử sau đây có thể dùng để phân biệt K2CO3 và K2SO4. Viết PTHH
• Dung dịch Chì nitrat
• Dung dịch Axit clohiđríc
• Dung dịch Bari hiđrôxít
• Dung dịch Natri clorua.
Chào mừng các thầy cô và các em về dự giờ tiết họcPhòng giáo dục đào tạo Mai sơn trường THCS chu văn thịnh mai sơn Các hợp chất vô cơ có mối quan hệ qua lại như thế nào?Tiết 17Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơI) Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơBài tập 1: Em hãy thảo luận nhóm: a) Điền vào ô trống những hợp chất vô cơ phù hợp để hoàn thành bảng sơ đồ sau Dựa vào tính chất hoá học của các chất vô cơ để hoàn thành các chuyển hoá trên sơ đồ. Gợi ý: Muốn thực hiện được các chuyển hoá trên sơ đồ chúng ta cần dựa vào đâu? Tìm hiểu mối quan hệ về tính chất hóa học giữa các loại hợp chất vô cơ (ôxit, axit, bazơ và muối) Viết các phản ứng hóa học minh họa cho mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ- Làm các bài tập liên quanôxitBazơôxitaxitaxitbazơMuối(3)(4)(1)(2)(5)(9)(8)(7)(6)Muối(3)(4)(1)(2)(5)(9)(8)(7)(6)b) Chọn các chất phù hợp để thực hiện các chuyển hoá trên sơ đồ?Sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ và các chuyển hoá ở sơ đồ:ôxitbazơôxitaxitaxitbazơMuối(3)(4)(1)(2)(5)(9)(8)(7)(6)Điều kiện để các phản ứng xảy ra: (6)(7)(8): sản phẩm phải có 1 kết tủa hoặc bay hơi.(8) Axit mới sinh ra yếu hơn axit tham gia phản ứngTiết 17Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơI) Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ Ôxit bazơ+ Muối+nước Ôxit axit+. Muối+nước Ôxit axit+............ Muối(3) Ôxit bazơ kiềm+.Bazơ(4) ôxít bazơ + nước(5) Ôxit axit(trừ SiO2)+..Axit(6) Dd bazơ+ muối mới+bazơ mới(7) Dd muối+ muối mới+bazơ mới(8) Muối+.. Muối mới+axit mới(9) axit+. muối+nước axit+. muối + nướcaxitDdbazơôxit bazơ kiềmbazơ không tan bị nhiệt phân hủynướcnướcDd muốiDdbazơaxitBazơôxit bazơTiết 17Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơI) Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơII) Những phản ứng hóa học minh họa: Một số chuyển đổi trực tiếp giữa các loại hợp chất vô cơ: (1) CuO(r) + 2HCl(dd) CuCl2(dd) + H2O(l)(2) CO2(k) + 2NaOH(dd) Na2CO3(dd) + H2O(l) CO2(k) + CaO(r) CaCO3(r)(3) K2O(r) + H2O(l) 2KOH(dd)(4) Cu(OH)2(r CuO(r) + H2O(l)(5) SO2(k) + H2O(l) H2SO3(dd)(6) 2NaOH(dd) + CuSO4(dd) Cu(OH)2+ Na2SO4(dd) (7) FeCl3(dd) + 3KOH(dd) Fe(OH)3+ 3KCl(dd)(8) AgNO3(dd) + HCl(dd) AgCl + HNO3(dd)(9) Mg(OH)2(r) + H2SO4(dd) MgSO4(dd) + 2H2O(l) H2SO4(dd) + ZnO(r) ZnSO4(dd) + H2O(l)toTiết 17Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơI) Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơII) Những phản ứng hóa học minh họa: III) Luyện tập: 1) Bài tập 3: Chất nào trong những thuốc thử sau đây có thể dùng để phân biệt K2CO3 và K2SO4. Viết PTHH Dung dịch Chì nitrat Dung dịch Axit clohiđríc Dung dịch Bari hiđrôxít Dung dịch Natri clorua.Phương trình hóa học: K2CO3 + 2HCl 2KCl + H2O + CO2K2SO4 + HCl Không xảy ra Tiết 17Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơBài tập 2: Cho các chất: H2SO4; SO3; Na2O; Fe2O3; P2O5; HNO3; CuCl2; HCl; Al2O3. Hãy chọn các chất thích hợp điền vào chỗ trống trong các phương trình phản ứng sau:(1) + 3H2O 2H3PO4(2) + H2O 2NaOH (3) + 2KOH Cu(OH)2 + 2KCl(4) 6HCl + 2AlCl3 + 3H2O(5) MgO + MgSO4 + H2O (6) + 2NaOH Na2SO4 + H2O(7) 2Fe(OH)3 + 3H2O(8) KOH + KNO3 + H2O(9) AgNO3 + AgCl + HNO3Na2OP2O5CuCl2Al2O3H2SO4Fe2O3H2SO4HNO3HClIII) Luyện tập: Tiết 17Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơIII) Luyện tập : 2) Bài tập 4: Viết phương trình hóa học cho những chuyển đổi hóa học sau: Fe(OH)3 Fe2O3 FeCl3 Fe(NO3)3 Fe(OH)3 Fe2(SO4)3(1)(2)(3)(4)(5)Chuyển đổi hóa học: (1) 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O(2) Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O (3) FeCl3 + 3HNO3 Fe(NO3)3 + 3HCl(4) Fe(NO3)3 + 3NaOH 3NaNO3 + Fe(OH)3(5) 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 6H2O toHDVN* Bài tập 5: Cho các chất sau: CuSO4; CuO; Cu(OH)2; Cu; CuCl2Hãy sắp xếp các chất trên thành một dãy chuyển hóa và viết các phương trình phản ứng.Dãy chuyển hóa có thể là: CuCl2 Cu(OH)2 CuO Cu CuSO4Hoặc: Cu CuO CuSO4 CuCl2 Cu(OH)2Hoặc: Cu CuSO4 CuCl2 Cu(OH)2 CuOĐể viết được dãy chuyển hoá trên chúng ta cần dựa vào mối quan hệ nào? Dựa vào mối quan hệ giữa các lơại hợp chất vô cơ để hoàn thành viẹc sắp xếp các chất trên thành dãy chuyển hoá và viết PTHHGợi ý: HDVNIII) Luyện tập: Tiết 17Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơPhương trình dãy chuyển hóa:a) CuCl2 Cu(OH)2 CuO Cu CuSO4(1) CuCl2 + 2NaOH Cu(OH)2 + 2NaCl(2) Cu(OH)2 CuO + H2O(3) CuO + H2 Cu + H2O(4) Cu + 2H2SO4đ CuSO4 + SO2 + 2H2Otototob) Cu CuO CuSO4 CuCl2 Cu(OH)2(1) Cu + O2 CuO(2) CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O(3) CuSO4 + NaCl CuCl2 + Na2SO4(4) CuCl2 + NaOH Cu(OH)2 + 2NaClc) Cu CuSO4 CuCl2 Cu(OH)2 CuO(1) Cu + 2H2SO4đ CuSO4 + SO2 + 2H2O(2) CuSO4 + NaCl CuCl2 + Na2SO4(3) CuCl2 + NaOH Cu(OH)2 + 2NaCl(4) Cu(OH)2 CuO + H2Ototo hướng dẫn về nhà: Học thuộc sơ đồ chuyển hóa của các chất vô cơ và những phương trình phản ứng minh họa. Ôn lại khái niệm, tính chất hóa học của các hợp chất vô cơ Làm bài tập 1, 2, 3, 4 SGK/41 và bài tập bổ sung ở Vở Bài tập Kính chúc sức khỏe các thầy cô giáo. Chúc các em học giỏiXin chân thành cảm ơn
File đính kèm:
- bai_giang_mon_hoa_hoc_lop_9_tiet_17_moi_quan_he_giua_cac_loa.ppt