Bài giảng môn Hóa học Lớp 9 - Tiết 51: Luyện tập Chương 4: Hiđrocacbon. Nhiên liệu

Phản ứng thế clo của metan:

 CH4 + Cl2 CH3-Cl + HCl

*Phản ứng cộng dd brom của etilen:

 CH2=CH2 + Br2 CH2Br- CH2Br

*Phản ứng cộng dd brom của axetilen:

 CH CH + 2Br2 CHBr2 - CHBr2

*Phản ứng thế brom của benzen:

 C6H6 + Br2 C6H5Br+ HBr

ppt16 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 703 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Hóa học Lớp 9 - Tiết 51: Luyện tập Chương 4: Hiđrocacbon. Nhiên liệu, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
ỨNG DỤNG CNTT VÀO DẠY HỌCTRƯỜNG THCS EAKLYHOÁ HỌC 9GVBM: Võ Thị PhướcNhiệt liệt chào mừng quý thầy, cô giáo về dự giờ thăm lớp ! Chúc quý thầy cô mạnh khoẻ, các em chăm ngoan học giỏi !TIẾT 51LUYỆN TẬP CHƯƠNG 4:HIĐROCACBON. NHIÊN LIỆUTUẦN 26Phần 1Kiến thức cần nhớPhần 3Phần 2Bài toán dạng xác định CTPTTrắc nghiệm - vận dụng123TIẾT 51LUYỆN TẬP CHƯƠNG 4:HIĐROCACBON. NHIÊN LIỆUTIẾT 51I. Kiến thức cần nhớEm hãy nhớ lại cấu tạo, tính chất và ứng dụng của:metan, etilen, axetilen, benzen rồi hoàn thành bảng sau:(Thảo luận theo nhóm trong 4 phút)MetanEtilenAxetilenBenzenCông thức cấu tạoĐặc điểm cấu tạo phân tửPhản ứngđặc trưngỨng dụng chính TênMETANETYLENAXETILENBENZENCTPTCông thức cấu tạoĐặc điểmCấu tạoPhản ứngĐặc trưngỨng dụng chínhCH4C2H4C2H2C6H6HH C HHH HC C H HCCCCCCHHHHHH C C HH C C CH C C CHCHThếThếCộngCộng C C CHVòng, xen kẽCCLàm nhiên liệu và nguyên liệu trong công nghiệpLàm nhiên liệuLàm nhiên liệu và nguyên liệu trong công nghiệpLàm nguyên liệu trong công nghiệp và làm dung môiHãy viết phản ứng minh họa cho các phản ứng đặc trưng của các chất ở trên*Phản ứng thế clo của metan: CH4 + Cl2 CH3-Cl + HCl*Phản ứng cộng dd brom của etilen: CH2=CH2 + Br2 CH2Br- CH2Br*Phản ứng cộng dd brom của axetilen: CH CH + 2Br2 CHBr2 - CHBr2*Phản ứng thế brom của benzen: C6H6 + Br2 C6H5Br+ HBrFet0as  BÀI 1: em hãy chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau 1)Chất hữu cơ nào sau đây làm mất màu dung dịch brom A .C6H6 B .C2H4 C .C2H2 D .Cả A, B và C 2) 0,1(mol) chất X làm mất màu tối đa dung dịch chứa 0,1(mol)brom. X là A .CH4 B .C2H4 C .C2H2 D .Cả A và C 3) Phản ứng thế là phản ứng đặc trưng của hợp chất: A .C6H6 B .CH4 C .C2H2 D .Cả A và B 4) Chất hữu cơ nào sau đây không làm mất màu dung dịch brom là A .CH4 B .C2H4 C .C2H2 D .Cả A và C 5) Phản ứng cộng là phản ứng đặc trưng của hợp chất: A .C6H6 B .C2H4 C .C2H2 D .Cả B và CBADDDIII. Trắc nghiệm - Vận dụngC6H6 C2H2 C2H4CH4ABCD Bài 3 /SGK-tr133:Biết 0,01 mol hidrocacbon X có thể tác dụng tối đa với 100ml dd brom 0,1 M.Vậy X có thể là?3029282726252423222120191817161514131211109876543210III. Trắc nghiệm - Vận dụngBài tập 2 /SGK-tr133.Có hai bình đựng hai chất khí là CH4 và C2H4 . Chỉ dùng dung dịch brom có thể phân biệt được hai chất khí trên không ? Nêu cách tiến hànhDựa vào TCHH đặc trưng của chất Muốn giải bài tập nhận biết cần dựa vào cơ sở nào?Giải: dùng dd brom có thể phân biệt đượcDẫn hai khí qua dung dịch brom dư, khí nào làm mất màu dung dịch brom là C2H4 còn lại là CH4C2H4 (k) + Br2(dd) C2H4Br2(l)màu da camKhông màuBài tập 1 /SGK-tr133.Cho các hiđrocacbon sau: a. C3H8 b. C3H6 c. C3H4 .Viết CTCT của các chất trên.Gợi ý: - Chú ý đến hóa trị của các nguyên tố-Triển khai mạch C dạng thẳng và dạng vòng- Sử dụng liên kết đơn hoặc liên kết đôiKhi viết công thức cấu tạo một hợp chất hữu cơ cần lưu ý điểm nào?H2C C H2C H2 a. C3H8 b. C3H6 c .C3H4 Công thức cấu tạo đầy đủCông thức cấu tạo thu gọnCH3 CH2 CH3CH2 CH CH3 C C C H HHHHHCH2 CH CH2C HC H2HC C C C H HHHBài 4/SGK-tr133. Đốt cháy 3 gam chất hữu cơ A thu được 8,8 gam khí CO2, 5,4gam H2Oa/ Trong chất hữu cơ A có những nguyên tố nào?b/ Biết phân tử khối của A nhỏ hơn 40. Tìm công thức phân tử của A= 5,4 gH2Om= 8,8 gCO2mCho biết= 3 gAma.A có những n.tố ?< 40AMb. CTPT A?IV. Bài toán dạng xác định CTPTBài 4/SGK-tr133. Đốt cháy 3 gam chất hữu cơ A thu được 8,8 gam khí CO2, 5,4gam H2Oa/ Trong chất hữu cơ A có những nguyên tố nào?b/ Biết phân tử khối của A nhỏ hơn 40. Tìm công thức phân tử của AMuốn tìm công thức phân tử của hợp chất hữu cơ ta tìm theo những bước chung nào?= 5,4 gH2Om= 8,8 gCO2mCho biết= 3 gAma.A có những n.tố ?< 40AMb. CTPT A? * Muốn tìm công thức phân tử của chất ta làm như sau: - Từ khối lượng hoặc thể tích của CO2 và H2O ta tìm được khối lượng của C và H (nếu có oxi: mO= m hchất – (mC + mH)) - Sau đó lập tỉ lệ tìm x và y( z) - Biện luận để tìm ra công thức phân tửBài 4/SGK-tr133. Đốt cháy 3 gam chất hữu cơ A thu được 8,8 gam khí CO2, 5,4gam H2Oa/ Trong chất hữu cơ A có những nguyên tố nào?b/ Biết phân tử khối của A nhỏ hơn 40. Tìm công thức phân tử của A= 5,4 gH2Om= 8,8 gCO2mCho biết= 3 gAma.A có những n.tố ?< 40AMb. CTPT A?a)=CmCO2 X 12m44=8,8 X 1244= 2,4 ( g)=HmH2O X 2m18=5,4X 218= 0,6 ( g)mO= m h/chất – (mC + mH)= 3 – (2,4 + 0,6) = 0 ( g)A chỉ chứa hai nguyên tố là C và HIV. Bài toán dạng xác định CTPTBài 4/SGK-tr133. Đốt cháy 3 gam chất hữu cơ A thu được 8,8 gam khí CO2, 5,4gam H2Oa/ Trong chất hữu cơ A có những nguyên tố nào?b/ Biết phân tử khối của A nhỏ hơn 40. Tìm công thức phân tử của A= 5,4 gH2Om= 8,8 gCO2mCho biết= 3 gAma.A có những n.tố ?< 40AMb. CTPT A?b)- Gọi công thức của A là CxHy ta có:=y(mH : 1)=(2,4 : 12)(0,6 : 1)x (mC : 12)0,20,6= 13= - Công thức nguyên (CH3)n (12+ 3)n < 40  15n < 40 n < 2,67Nếu n =1 vô lí, không đảm bảo hoá trị C n = 2 ; MA = 30 < 40  A : C2H6IV. Bài toán dạng xác định CTPTLàm lại các BT SGK và làm thêm bài tập số 1, 2,3 trang 47 SBTXem trước bài thực hành. Bài thực hành có mấy thí nghiệm? Mục đích của từng thí nghiệm.-Chuẩn bị bản tường trình thực hành/nhómHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_hoa_hoc_lop_9_tiet_51_luyen_tap_chuong_4_hidro.ppt