Bài giảng môn học Đại số 7 - Bài dạy số 6 mặt phẳng tọa độ

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ HỌC SINH (HS):

 

 GV: Thước thẳng có chia khoảng, êke, bảng phụ, máy chiếu, máy vi tính.

HS: Thước thẳng có chia khoảng, êke, xem ở nhà bài học số 6. Ôn tập các khái niệm: đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, hàm hằng, . . .

 

III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

 

doc5 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 548 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Đại số 7 - Bài dạy số 6 mặt phẳng tọa độ, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Ngày soạn: 13/11/2006
Ngày dạy: 1/12/2006
Tiết 31 – tuần 15
Tên bài dạy: § 6 MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ
I/ MỤC TIÊU:
Ø Học sinh thấy được sự cần thiết phải dùng một cặp số để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng.
Ø Học sinh biết vẽ hệ trục tọa độ.
Ø Học sinh biết xác định tọa độ của một điểm trên mặt phẳng tọa độ.
Ø Học sinh biết xác định một điểm trên mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó.
Ø Học sinh thấy được mối liên hệ giữa Toán học và thực tiễn.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ HỌC SINH (HS): 
Ø GV: Thước thẳng có chia khoảng, êke, bảng phụ, máy chiếu, máy vi tính.
ØHS: Thước thẳng có chia khoảng, êke, xem ở nhà bài học số 6. Ôn tập các khái niệm: đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, hàm hằng, . . .
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Thời gian
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
T Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề
GV: chia lớp thành 2 đội là đội A và đội B
GV: tổ chức cho 2 đội chơi trò chơi “Đoán từ”
GV: cho mỗi đội cử 2 người lên bảng, 1 người hướng mặt về phía lớp, 1 người nhìn lên màn hình
GV: trình chiếu các từ
GV: thời gian nêu và trả lời của các từ là 10 giây.
GV: các đội trả lời đúng mỗi từ đạt 2,5 điểm.
GV: chọn 1 HS lên bảng ghi điểm số cho đội A, đội B.
GV: Nhóm nào đoán được tên bài học đạt 5 điểm. 
GV: tổng kết số điểm của 2 đội.
GV: Mặt phẳng tọa độ Oxy là gì? Làm thế nào để xác định được vị trí của một điểm trên mặt phẳng? Thầy và trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài 6: MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ.
T Hoạt động 2: Đặt vấn đề
GV: Trình chiếu câu hỏi lên màn hình.
Mỗi địa điểm trên bản đồ địa lí được xác định bởi mấy số? Đó là những số nào?
GV: trình chiếu bản đồ địa lí có địa điểm B
GV: tọa độ địa lí của địa điểm B là?
GV: trình chiếu hình 15 trang 65 SGK
GV: “Số ghế H1” cho ta biết điều gì?
GV: trình chiếu hình vẽ ở đầu chương.
GV: Hãy cho biết người này ngồi ở dãy nào, ghế số mấy?
GV: trong toán học, để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng người ta dùng hai số. Vậy làm thế nào để xác định hai số đó? Chúng ta sang phần 2 của bài.
T Hoạt động 3: Mặt phẳng tọa độ.
GV: Dán bảng phụ có kẻ sẵn ô vuông.
GV: Hãy vẽ trục số Ox (nằm ngang) và xác định các số nguyên trên trục số Ox
GV: Hãy vẽ trục số Oy vuông góc với Ox tại điểm O và xác định các số nguyên trên trục số Oy.
GV: kiểm tra chiều mũi tên của hai trục số.
GV: Trên mặt phẳng, ta vẽ hai trục số Ox, Oy vuông góc với nhau và cắt nhau tại gốc của mỗi trục.
GV: giới thiệu hệ trục tọa Oxy, trục tung, trục hoành, gốc tọa độ, mặt phẳng tọa độ như SGK.
GV: Gọi 1 HS lên vẽ 1 hệ trục tọa độ trên giấy kẻ ô vuông.
GV: Trình chiếu hệ trục tọa độ Oxy và một điểm P nằm ở góc phần tư thứ I
Làm thế nào để xác định tọa độ của điểm P trên mặt phẳng tọa độ? Chúng ta sang phần 3 của bài.
Hoạt động 4: Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ.
GV: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho một điểm P bất kỳ. Từ P vẽ các đường vuông góc với các trục tọa độ.
Giả sử các đường vuông góc này cắt trục hoành tại điểm 1,5 và trục tung tại điểm 3
GV: giới thiệu tọa độ điểm P, hoành độ, tung độ như SGK.
GV: Gọi HS đọc ?1
GV: Chia lớp thành 4 nhóm và phát phiếu học tập
GV: cho học sinh thảo luận nhóm 3 phút.
GV: gọi các nhóm nhận xét chéo
GV: nhận xét kết quả hoạt động nhóm 
HS: mỗi đội A, B cử 2 người lên bảng, 1 người hướng mặt về phía lớp, 1 người nhìn lên màn hình. Người nhìn lên màn hình của cả 2 đội lần lượt nêu “định nghĩa” để người còn lại đoán từ. Các bạn còn lại cổ vũ cho đồng đội của mình
Hai số là kinh độ và vĩ độ
HS: Chữ H chỉ số thứ tự của dãy ghế, Số 1 chỉ số thứ tự của ghế trong dãy.
HS: Dãy D, ghế số 10
HS: Lắng nghe 
1 HS lên bảng vẽ trục số Ox và xác định các số nguyên, HS còn lại vẽ vào vở.
1 HS lên bảng vẽ trục số Oy và xác định các số nguyên, HS còn lại vẽ vào vở.
HS chú ý
HS quan sát hai trục số trên màn ảnh
HS chú ý và ghi bài
1 HS lên bảng vẽ
HS còn lại vẽ vào vở
HS: quan sát hình vẽ
HS: chú ý 
HS: theo dõi cách xác định tọa độ điểm P
1 HS đọc ?1
HS làm việc theo nhóm
Nhóm 1 nhận xét nhóm 2
 Nhóm 2 nhận xét nhóm 3
Nhóm 3 nhận xét nhóm 4 
Nhóm 4 nhận xét nhóm 5
Nhóm 5 nhận xét nhóm 6
 Nhóm 6 nhận xét nhóm 1
ĐOÁN TỪ
ĐỘI A
u HÀM SỐ
v TỈ LỆ THUẬN
w TOÁN
x ĐẠI LƯỢNG
ĐỘI B
u HÀM HẰNG
v BIẾN SỐ
w TỈ LỆ NGHỊCH
x BÀI TẬP
Ă
M
T
Đ
H
O
Ô
T
N
P
A
G
Ă
Kết quả: 
MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ
I/ ĐẶT VẤN ĐỀ: 
Ví dụ 1:
Mỗi địa điểm trên bản đồ địa lí được xác định bởi hai số (tọa độ địa lí) là kinh độ và vĩ độ. Chẳng hạn: tọa độ địa lí của mũi Cà Mau là 
Ví dụ 2:
“ Số ghế: H1”, chữ in hoa H chỉ số thứ tự của dãy ghế, số 1 bên cạnh chỉ số thứ tự của ghế trong dãy. Cặp gồm một chữ và một số như vậy xác định vị trí chỗ ngồi trong rạp của người có tấm vé này.
II/ MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ:

File đính kèm:

  • docgiao an dai so.doc
  • pptbai tap.ppt
  • pptbaimoi.ppt
  • pptcung co.ppt
  • pptKIEM TRA BAI CU.ppt