Bài giảng môn học Đại số 7 - Bài học 5: Hàm số

Dùng các cụm từ: phụ thuộc, thay dổi, mỗi giá trị, một giá trị, tương ứng, hàm số để hoàn thành các nhận xét sau

Khối lượng m (1) . vào sự (2).của thể tích V

+ Mỗi giá trị của V xác định được một giá trị (3). của m

Ta nói m là hàm số của V

+ Thời gian t (h) phụ thuộc vào sự thay đổi của vận tốcv(km/h)

+ Với(4) .của v ta luôn xác định được chỉ(5) . tương ứng của t

Ta nói t là hàm số của v

 

ppt9 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 957 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Đại số 7 - Bài học 5: Hàm số, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
nhiệt liệt chào mừng các thầy, cô về dự giờ thăm lớp 7DKiểm tra bài cũ1.Khi nào thì 2 đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau?2.Khi nào thì 2 đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau ?Chỉ ra mối quan hệ của đại lượng y với đại lượng x trong mỗi công thức sau ( chỉ ra hệ số nếu có )y tỉ lệ thuận với x theo hệ số lày tỉ lệ nghịch với x theo hệ số là 51)2)3) y = 2x - 3 áp dụngHàm số - mối liên quan giữa hai đại lượng biến thiên?1. Một số ví dụ về hàm sốt(giờ)048121620201822262421Đ5. Hàm sốVí dụ 1: Nhiệt độ tại các thời điểm t (giờ) trong cùng một ngày được cho trong bảng sau:Nhiệt độ phụ thuộc vào đại lượng thay đổi của thời gian t (giờ)Với mỗi giá trị của t ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của T. Ta nói T là hàm số của tNhận xét: Trong ví dụ 1, ta thấy: Tính các giá trị tương ứng của m khi V=1; 2; 3; 4Kết quảVí dụ 2: Khối lượng m (g) của một thanh kim loại đòng chất có khối lượng riêng là7,8 g/ tỉ lệ thuận với thể tíchV theo công thức: m=7,8V V1234m= 7,8v7,815,623,431,2Ví dụ 3: Thời gian t(h) của một vật chuyển động đều trên quãng đường 50(km) tỉ lệ nghịch với vận tốc v(km/h) của nó theo công thức : Tính và lập bảng các giá trị tương ứng của t khi v= 5; 10; 25; 50Kết quảv5102550?210521+ Khối lượng m (1) ................... vào sự (2)..................của thể tích V+ Mỗi giá trị của V xác định được một giá trị (3).................... của mTa nói m là hàm số của V+ Thời gian t (h) phụ thuộc vào sự thay đổi của vận tốcv(km/h)+ Với(4) ....................của v ta luôn xác định được chỉ(5) .................... tương ứng của tTa nói t là hàm số của vphụ thuộc thay đổitương ứng mỗi giá trịmột giá trị Dùng các cụm từ: phụ thuộc, thay dổi, mỗi giá trị, một giá trị, tương ứng, hàm số để hoàn thành các nhận xét sauNNếu đại lượng y(6)................... vào đại lượng (7)................... x sao cho với(8)..................... của x ta luôn xác định được chỉ (9)....................... tương ứng của y thì y được gọi là(10).................. của xphụ thuộc thay đổimỗi giá trịmột giá trị hàm số Nhận xét 1Nhận xét 2Nhận xét 32. Khái niệm hàm số Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.Chú ý: Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằng. Hàm số có thể cho bằng bảng(như trong ví dụ 1), bằng công thức (như trong ví dụ 2,3)... Khi y là hàm số của x ta có thể viết y = f(x), y = g(x)... Chẳng hạn, với hàm số được cho bởi công thức y = 2x +3, ta còn có thể viết y = f(x) = 2x + 3 và khi đó thay cho câu “ khi x bằng 3 thì giá trị tương ứng của y là 9” (hoặc câu “khi x bằng ba thì y bằng 9”) ta viết f(3) = 9Luyện tậpBài 1 y có phải là hàm số của x không? nếu các giá trị tương ứng của hai đại lượng được cho trong bảng saua,x-2-101y-10-505b,x80-8-16y10101010c,x-2-11-2y-15-7,57,515-2-215-15Bài 2 Cho hàm số y = f(x) = 5x + 2a, Tính f(0)b, Tính f(-1)Bài 3 : Chỉ ra tính đúng (Đ), sai (S) của các mệnh đề sau: 1, Nếu y tỉ lệ thuận với x thì y là hàm số của x . 2, Nếu y tỉ lệ nghịch với x thì y là hàm số của x. 3, Nếu y = 2x + 5 thì : A. y tỉ lệ thuận với x B. y tỉ lệ nghịch vơí x C. y là hàm số của xbĐĐSSĐf(0) = 5.0 + 2 = 2 f(-1) = 5.(-1) + 2 = -3 Hướng dẫn về nhà:1, Học thuộc khái niệm hàm số2, Bài tập 24, 25, 26 trang 63, 64 SGK

File đính kèm:

  • pptHam so (chi tiet).ppt