Bài giảng môn học Đại số 7 - Bài học 6: Mặt phẳng tọa độ

I/ Đặt vấn đề:

Ví dụ 1: Quan sát vé xem phim ở hình 15 (trang 65 SGK)

Dòng chữ trong vé “Số ghế: H1”.

Chữ “H”: chỉ số thứ tự của dãy ghế.

Số “1”: chỉ số thứ tự của ghế trong dãy.

 “H1”: xác định vị trí chỗ ngồi trong rạp

 

ppt14 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 592 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Đại số 7 - Bài học 6: Mặt phẳng tọa độ, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
§6. MẶT PHẲNG TỌA ĐỘLàm thế nào để xác định được vị trí của một điểm trên mặt phẳng?Kiểm tra bài cũHàm số y=f(x) được cho bởi công thứcHãy điền các giá trị tương ứng của hàm số y=f(x) vào bảng sau:x-5-3-113515y=f(x)b/ f(-3)=	f(6)=c/ y và x là hai đại lượng quan hệ như thế nào?§6. MẶT PHẲNG TỌA ĐỘI/ Đặt vấn đề:Ví dụ 1: Quan sát vé xem phim ở hình 15 (trang 65 SGK)Dòng chữ trong vé “Số ghế: H1”.Dãy HDãy GDãy H đây rồi các bạnBạn ngồi ghế H1 bên ngoài nhé. Còn mình ngồi ghế H2 ở giữaMình ngồi đâu cũng được mà.Raïp Thaùng TaùmGhế số 1 trong dãy§6. MẶT PHẲNG TỌA ĐỘI/ Đặt vấn đề:Ví dụ 1: Quan sát vé xem phim ở hình 15 (trang 65 SGK)Dòng chữ trong vé “Số ghế: H1”.Chữ “H”: chỉ số thứ tự của dãy ghế.Số “1”: chỉ số thứ tự của ghế trong dãy. “H1”: xác định vị trí chỗ ngồi trong rạp§6. MẶT PHẲNG TỌA ĐỘI/ Đặt vấn đề:Ví dụ 2: Trò chơi “Bắn tàu”12345678910ABCDEFGHIJ12345678910ABCDEFGHIJF1G2H3H3§6. MẶT PHẲNG TỌA ĐỘI/ Đặt vấn đề:Ví dụ 2: Trò chơi “Bắn tàu”Vị trí ô bắn được xác định là “H3” “H”: chỉ thứ tự cột trong bảng. “3”: chỉ thứ tự dòng trong bảng.Để xác địnhvị trí của mộtđiểm trên mặtphẳng người ta dùng hai sốĐểxácđịnhvịtrícủamộtđiểmtrênmặtphẳngngườidùnghaisốtaLàmthếnàođểxácđịnhđượcvịtrícủamộtđiểmtrênmặtphẳng?674523011234Làm thế nàođể xác định đượcvị trí củamột điểm trên mặt phẳng?II/ Mặt phẳng tọa độ:Trên mặt phẳng vẽ 2 trục số Ox và Oy vuông góc và cắt nhau tại gốc của mỗi trục số. Ta có hệ trục tọa độ Oxy.Các trục Ox, Oy gọi là các trục tọa độ.	* Ox: trục hoành (nằm ngang)	* Oy: trục tung (thẳng đứng)Giao điểm O biểu diễn số 0 của cả hai trục gọi là gốc tọa độ.Mặt phẳng có hệ trục tọa độ Oxy gọi là mặt phẳng tọa độ Oxy.Chú ý: các đơn vị dài trên 2 trục tọa độ được chọn bằng nhau3 – 2 – 1 O 1 2 3 xy321 –1–2–3III/ Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ:Từ P vẽ các đường vuông góc với các trục toạ độCặp số (2;3) gọi là tọa độ của điểm P. Số 2 gọi là hoành độ và số 3 gọi là tung độ của điểm P. Ký hiệu P(2;3). Điểm P xác định một cặp số.Xác định điểm M trên hình vẽ có toạ độ là (x0; y0) Cặp số (x0; y0) xác định 1 điểm MTóm lại: trên mặt phẳng toạ độ, mỗi điểm xác định một cặp số và ngược lại mỗi cặp số xác định một điểm3 – 2 – 1 O 1 2 3 xy321 –1–2–3Px0y0MQuân mã đang ở ôQuân mã di chuyển đến ôc3d5Có thể em chưa biếtBài tập về nhàBài 32 trang 67 SGKChân thành cám ơn Ban giám khảo.

File đính kèm:

  • pptmp toa do 1.ppt