Bài giảng môn học Đại số 7 - Bài học 7: Đa thức một biến
- Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến.
Ví dụ :
Một số được coi là một đa thức một biến
Để chỉ rõ A là đa thức của biến y, B là đa thức của biến x, người ta viết A(y), B(x),
Giá trị của đa thức A(y) tại y = -1 được kí hiệu là A(-1), giá trị của đa thức B(x) tại x = 2 được kí hiệu là B(2),
ĐẠI SỐ 7Giáo viên : NGUYỄN HUY MÂNKIỂM TRA BÀI CŨ1. Thu gọn đa thức sau :2. Tìm bậc của đa thức đã thu gọnKẾT QUẢBậc 8Các đa thức trên có là đa thức một biến không ?7. ĐA THỨC MỘT BIẾN1. Đa thức một biến - Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến. - Một số được coi là một đa thức một biến - Để chỉ rõ A là đa thức của biến y, B là đa thức của biến x, người ta viết A(y), B(x), Giá trị của đa thức A(y) tại y = -1 được kí hiệu là A(-1), giá trị của đa thức B(x) tại x = 2 được kí hiệu là B(2), - Bậc của đa thức một biến là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó.Ví dụ :7. ĐA THỨC MỘT BIẾN1. Đa thức một biến2. Sắp xếp một đa thứcNgười ta thường sắp xếp các hạng tử của đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biếnChú ý: Để sắp xếp các hạng tử của một đa thức, trước hết phải thu gọn đa thức đó.Nhận xét : a, b, c là các số cho trước và a khác 0 . Để phân biệt với biến, người ta gọi những chữ đó là hằng số .Ví dụ :7. ĐA THỨC MỘT BIẾN1. Đa thức một biến2. Sắp xếp một đa thức3. Hệ số6, 7, -3, 1/2 là các hệ số. Trong đó, 6 là hệ số cao nhất, 1/2 là hệ số tự do.Chú ý : Có thể viết đa thức P(x) đầy đủ như sau : Bài tập 39.b) 6, -4, 9, -2, 2Bài tập 43. a) 5 b) 1 c) 3 d) 0Về nhà1. Xem lại bài học.2. Làm các bài tập 40, 41, 42.3. Chuẩn bị trước bài 8: cộng, trừ đa thức một biến.
File đính kèm:
- hh7dathuc1bien.ppt