Bài giảng môn học Đại số 7 - Bài học số 1: Khái niệm về biểu thức đại số

Bài toán 1: Viết biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật có hai cạnh lần lượt là c (cm) và 8 (cm)

Biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật là: (c + 8).2 (cm)

Bài toán 2: Viết biểu thức diện tích của hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 4 (cm)

 

 

ppt18 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 691 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Đại số 7 - Bài học số 1: Khái niệm về biểu thức đại số, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c ThÇy, C« gi¸o ®Õn dù giê.Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô đến tham dự tiết dạyGiáo viên: LÊ HOÀNG TUẤNTRƯỜNG THCS THỊ TRẤN 1TOAÙN 7Chương IV: Biểu thức đại sốTrong chương “Biểu thức đại số” Ta sẽ nghiên cứu các nội dung sau:- Khái niệm về biểu thức đại số.- Giá trị của một biểu thức đại số- Đơn thức. Cộng, trừ, nhân đơn thức- Đa thức. Cộng, trừ đa thức- Nghiệm của đa thức.GiảiBiểu thức số biểu thị chu vi hình chữ nhật là:(7+5).2 (cm)Chương IV: Biểu thức đại sốBài 1: KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ1. Nhắc lại về biểu thức* Ví dụ 1:* Ví dụ 2: Viết biểu thức số biểu thị chu vi hình chữ nhật có độ dài 2 cạnh lần lượt là 5 cm và 7 cm 2.3 + 5 ; (7 + 2).33; 45 + 4; 4.32; 5-6;  là những biểu thức sốCác số được nối với nhau bởi dấu các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa) làm thành một biểu thức.7 cm5 cmViết biểu thức số biểu thị chu vi của hình chữ nhật ?Bài toán: Hãy viết biểu thức số biểu thị diện tích của hình chữ nhật có chiều rộng bằng 4 (cm) và chiều dài hơn chiều rộng 2(cm)4 cm4 cm2 cmBiểu thức số biểu thị diện tích hình chữ nhật là: (4+2).4 (cm2)Chương IV: Biểu thức đại sốBài 1: KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ2. Khái niệm về biểu thức đại số* Bài toán 1: Viết biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật có hai cạnh lần lượt là c (cm) và 8 (cm)c (cm)8 (cm)Biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật là:(c + 8).2 (cm)1. Nhắc lại về biểu thức: Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, . . .) làm thành một biểu thứcChương IV: Biểu thức đại sốBài 1: KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ2. Khái niệm về biểu thức đại sốBài toán 1: Viết biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật có hai cạnh lần lượt là c (cm) và 8 (cm)Biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật là: (c + 8).2 (cm)Bài toán 2: Viết biểu thức diện tích của hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 4 (cm)b cmb cm4 cmBiểu thức biểu thị diện tích hình chữ nhật là: (b + 4).b (cm2)1. Nhắc lại về biểu thức: Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, . . .) làm thành một biểu thứcChương IV: Biểu thức đại sốBài 1: KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ*Bài toán 1: (c + 8).2 (cm)*Bài toán 2: b.(b + 4) (cm2)*Bài toán 3: Viết biểu thức biểu thị: a) Quãng đường đi được sau x (h) của một ô tô đi với vận tốc 35 km/h b) Tổng quãng đường đi được của một người, biết rằng người đó đi ô tô trong x (h) với vận tốc 40 km/h và sau đó đi bằng máy bay trong y (h) với vận tốc 900 km/h x.35 (km)1. Nhắc lại về biểu thức: Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, . . .) làm thành một biểu thức2. Khái niệm về biểu thức đại số x.40+y.900 (km)Chương IV: Biểu thức đại sốBài 1: KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ*Bài toán 1: (c + 8).2 (cm)*Bài toán 2: b.(b + 4) (cm2)*Bài toán 3: a) x.35 (km) b) x.40 + y.900 (km)*Bài toán 4: Viết biểu thức biểu thị: Tổng bình phương của x với hiệu của a và bb) Thương của x và 15 x2 + (a – b) 1. Nhắc lại về biểu thức: Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, . . .) làm thành một biểu thức2. Khái niệm về biểu thức đại sốx : 15Chương IV: Biểu thức đại sốBài 1: KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ*Bài toán 1: (c + 8).2 (cm)*Bài toán 2: b.(b + 4) (cm2)*Bài toán 3: a) x.35 (km) b) x.40 + y.900 (km)*Bài toán 4: a) x2 + (a – b) 1. Nhắc lại về biểu thức: Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, . . .) làm thành một biểu thức2. Khái niệm về biểu thức đại sốb) x : 15 Các số và các chữ được nối với nhau bởi dấu các phép tính được gọi là biểu thức đại số*Khái niệm: Các số và các chữ được nối với nhau bởi dấu các phép tính được gọi là biểu thức đại số* Ví dụ: 7y2 ; 5.(x + 3) ; 4x – 7y;... là những biểu thức đại sốChương IV: Biểu thức đại sốBài 1: KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ* Khái niệm: Các số và các chữ được nối với nhau bởi dấu các phép tính được gọi là biểu thức đại số1. Nhắc lại về biểu thức: Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, . . .) làm thành một biểu thức2. Khái niệm về biểu thức đại số* Ví dụ: 7y2 ; 5.(x + 3) ; 4x – 7y; ...* Lưu ý:Để cho gọn, khi viết các biểu thức đại số, người ta thường không viết dấu nhân giữa các chữ với nhau hoặc giữa chữ và số. 4.x 	4x 4.x.y	4xy1.x 	x(-1).x. y	 - xyTrong biểu thức đại số vì các chữ có thể đại diện cho những số tuỳ ý nào đó, ta gọi những chữ như vậy là biến số (còn gọi tắt là biến)() , [] , {} 	Trong các biểu thức đại số sau, chữ nào là biến số: x – y; 5y; 10 + x; (x –z)(y –z); 3x + 4y – 17a (a là hằng số)SGK* Chú ý:SGKChương IV: Biểu thức đại sốBài 1: KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ1. Nhắc lại về biểu thức: Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, . . .) làm thành một biểu thức2. Khái niệm về biểu thức đại sốCác số và chữ số được nối với nhau bởi dấu các phép tính được gọi là biểu thức đại sốBài 1: Viết biểu thức đại số biểu thị: a) Tổng của 10 với bình phương của xb) Tích của tổng a và b với hiệu của a và bc) Tích của 3 bình phương với yd) Hiệu của 5 và y10 + x2(a + b)(a – b)32.y5 - yChương IV: Biểu thức đại sốBài 1: KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ1. Nhắc lại về biểu thức: Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, . . .) làm thành một biểu thức2. Khái niệm về biểu thức đại sốCác số và chữ số được nối với nhau bởi dấu các phép tính được gọi là biểu thức đại sốBài 2: Dùng các thuật ngữ “tổng”, “hiệu”, “tích”, “thương”, ‘bình phương”, . .. . để đọc các biểu thức sau: a) 25 + xTổng của 25 và xb) 4x2 Tích của 4 và bình phương xc) (x + 5)(x – 5)Tích của tổng x và 5 với hiệu của x và 5Chương IV: Biểu thức đại sốBài 1: KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ1. Nhắc lại về biểu thức: Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, . . .) làm thành một biểu thức2. Khái niệm về biểu thức đại sốCác số và chữ số được nối với nhau bởi dấu các phép tính được gọi là biểu thức đại sốBài 3: TRÒ CHƠIRUNG CHUÔNG VÀNGLUẬT CHƠI* Sau khi nghe câu hỏi mỗi học sinh có 15 giây suy nghĩ và đưa ra đáp án* Hết 15 giây các học sinh đồng loạt đưa đáp án lên* Trong thời gian tham gia trò chơi phải tuyệt đối giữ trật tựrung chu«ng vµng Câu hỏi 1Biểu thức đại số biểu thị tổng của x và y bình phương là: (x + y)2 B. x2 + yC. x + y2 D. x2 + y215 gi©y b¾t ®Çu01s 02s 03s 04s 05s 06s 07s 08s 09s 10s 11s 12s 13s 14s 15s §· hÕt 15 gi©yC. x + y2rung chu«ng vµng Câu hỏi 2Biểu thức đại số biểu thị tích của tổng của x và y với hiệu của x và y là: A. xy(x - y) B. (x + y)xy C.(x + y)(x – y) D. xy(x + y)(x – y)15 gi©y b¾t ®Çu01s 02s 03s 04s 05s 06s 07s 08s 09s 10s 11s 12s 13s 14s 15s §· hÕt 15 gi©yC. (x + y)(x – y)rung chu«ng vµng Câu hỏi 3Biểu thức đại số biểu thị tổng của x bình phương với hiệu của x và y là: A. x2 + (x - y) B. x + ( x – y)2 C. x2 - y D. x – y215 gi©y b¾t ®Çu01s 02s 03s 04s 05s 06s 07s 08s 09s 10s 11s 12s 13s 14s 15s §· hÕt 15 gi©yA. x2 + (x – y)rung chu«ng vµng Câu hỏi 4Biểu thức đại số (a + b)2 đọc là: Tổng các bình phương của a và b B. Tổng bình phương của a và bC. Bình phương của tổng a và bD. Bình phương tổng của a và b15 gi©y b¾t ®Çu01s 02s 03s 04s 05s 06s 07s 08s 09s 10s 11s 12s 13s 14s 15s §· hÕt 15 gi©yC. Bình phương của tổng a và bHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Nắm vững khái niệm thế nào là biểu thức đại số- Làm bài tập 4,5 (tr.27- SGK)- Đọc phần “Có thể em chưa biết”- Xem trước bài mới: “Giá trị của một biểu thức đại số”TiÕt häc kÕt thócXin trân trọng cảm ơn:- Quý Thầy, Cô giáo- Các em học sinh tham dự tiết học này

File đính kèm:

  • pptKhai_niem_ve_bieu_thuc_dai_so_cuc_chuan.ppt
Bài giảng liên quan