Bài giảng môn học Đại số 7 - Bài số 5: Hàm số

1. Một số ví dụ về hàm số

Khái niệm hàm số

Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số .

Chú ý:

 Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằng .

Hàm số có thể được cho bằng bảng, bằng công thức

Khi y là hàm số của x ta có thể viết y = f(x), y = g(x).

Chẳng hạn hàm số y=2x+3 ta còn viết y=f(x)=2x+3

 và khi đó với x=3 thì giá trị tương ứng của y là :

 

 

ppt19 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 519 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Đại số 7 - Bài số 5: Hàm số, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Chúc cáe em có một tiết học thật tốt !chào mừng quí Thầy CÔ về dự tiết họcKIỂM TRA BÀI CŨ-Viết công thức tính thời gian t(h) của một vật chuyển động đều trên quãng đường 50km với vận tốc v(km/h)-Điền vào ô trống ở bảng sau:v5102550tĐÁP ÁN10521Bài 5. HÀM SỐ1. Một số ví dụ về hàm số Ví dụ 1 : Nhiệt độ T (0C) tại các thời điểm t ( giờ ) trong cùng một ngày được cho trong bảng sau :t(giờ)048121620T(0C)201822262421Ví dụ 2 : m = 7,8VVí dụ 3 :V1234m?1?2v5102550t105217,815,623,431,2 Nhận xét :- Nhiệt độ T(0C) phụ thuộc vào sự thay đổi của thời gian t ( giờ)- Với mỗi giá trị của t ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của Tm là hàm số của Vt là hàm số của vm =7,8V- Ta nói T là hàm số của tBài 5. HÀM SỐ1. Một số ví dụ về hàm số 2. Khái niệm hàm số Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số .Chú ý: Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằng . Hàm số có thể được cho bằng bảng, bằng công thức Khi y là hàm số của x ta có thể viết y = f(x), y = g(x)..... Chẳng hạn hàm số y=2x+3 ta còn viết y=f(x)=2x+3 và khi đó với x=3 thì giá trị tương ứng của y là : 2.3+3=9ta viết f(3)=9. ?.Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không, nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng là :a/b/c/x-4-3-2-11234y1694114916x23456y55555x-202y104a/ y là hàm số của xb/ y là hàm số của x (y là hàm hằng)c/ y không phải là hàm số của x1213BT25/Tr 64-SGK: Cho hàm số y=f(x)=3x2+1. Tính f ; f(1) ; f(3)Giảif(1) = 3.12 + 1 = 4ff(3) = 3.32 + 1 = 28BT26/Tr 64-SGK: Cho hàm số y = 5x – 1 . Lập bảng các giá trị tương ứng của y khi: x = -5 ; -4 ; -3 ; -2 ; 0 ; x-5-4-3-20y-26-21-16-11-10GiảiBài tập bổ sung: Cho hàm số y = 2x + 3 .Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau :x-22y350Hướng dẫn tìm x với y = 5Ta có : 5 = 2x +32x = 5– 3 2x = 2 x = 10-117-1,52x + 3 = 5 NGÔI SAO MAY MẮNHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học thuộc khái niệm hàm số.- Xem lại cách tính các giá trị tương ứng của x và y- Làm bài tập: 27; 28; 29;30;31/ Trang 64;65–SGK Bài tập: 37; 38; 39/Trang 48 – Sách bài tập.-Tiết sau Luyện tập.Chúc cáe em luôn luôn học giỏi !chào quí Thầy CÔ và các em học sinh Cho công thức y2 = x .Ta nói y là hàm số của x đúng hay sai ?a/ Đúngb/ Sai Vì khi x = 1 thì y= 1 và y= -1Với một giá trị của x có hai giá trị của y nên y không phải là hàm số của x Cho hàm số y= f(x) = 1 – 2x. Khi đó f(-1) có giá trị là :a/ 1b/ -1c/ -3d/ 3Chúc mừng em đã chọn được câu hỏi may mắn, nếu trả lời đúng sẽ có thưởng, nếu sai thì...!?. Nêu khái niệm hàm hằng. Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằng . Trong các bảng sau, bảng nào y không phải là hàm số của x ?x1234y4321x2468y4816x-4-3-2-1y0000x-1012y1357a.b.c.d.KIẾN THỨC CỦA EM RẤT TỐT THƯỞNG EM MỘT TRÀNG VỖ TAY VÀ CỘNG THÊM 1 ĐIỂM KHI KIỂM TRA MIỆNGEM NẮM BÀI CHƯA TỐT PHẠT EM VỀ NHÀ HỌC KĨ LẠI BÀI, NẾU KHÔNG THUỘC THÌ VIẾT BÀI PHẠT 20 LẦN NHÉ!t(giờ)11121314T(0C)30303030Ví dụ : Nhiệt độ T (0C) tại các thời điểm t ( giờ ) trong cùng một ngày được cho trong bảng sau :Bài tập bổ sung: Cho hình vuông có cạnh x. Viết công thức của hàm số cho tương ứng cạnh x của hình vuông với:a/Chu vi y của nób/Diện tích y của nóĐáp ána/ y = 4xb/ y = x2

File đính kèm:

  • pptham_so_lop_7.ppt