Bài giảng môn học Đại số 7 - Giá trị của một biểu thức đại số

Câu 1:

 Em hãy cho biết thế nào là một biểu thức đại số?

Câu 2:

 Viết biểu thức đại số biểu thị chu vi của một hình chữ nhật có chiều rộng bằng a (cm), chiều dài bằng b (cm).

Đáp án

Câu 1:

 Biểu thức đại số là một biểu thức mà ngoài các số, các kí hiệu phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, còn có cả các chữ (đại diện cho các số).

Câu 2:

 Chu vi của một hình chữ nhật có chiều rộng bằng a (cm), chiều dài bằng b (cm) là: 2(a+b) (cm)

 

ppt10 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 880 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Đại số 7 - Giá trị của một biểu thức đại số, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
HÂN HẠNH ĐÓN TIẾP QUÝ THẦY CÔGV: Lê Ngọc Thanh GiangCâu 1: Em hãy cho biết thế nào là một biểu thức đại số?Câu 2: Viết biểu thức đại số biểu thị chu vi của một hình chữ nhật có chiều rộng bằng a (cm), chiều dài bằng b (cm).Đáp ánCâu 1: Biểu thức đại số là một biểu thức mà ngoài các số, các kí hiệu phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, còn có cả các chữ (đại diện cho các số).Câu 2: Chu vi của một hình chữ nhật có chiều rộng bằng a (cm), chiều dài bằng b (cm) là: 2(a+b) (cm)Chiều rộng: aChiều dài: bChu vi: 2(a+b)1 (cm)3 (cm)8 (cm)2 (cm)5 (cm)14 (cm)6 (cm)7 (cm)26 (cm)x (cm)y (cm)2(x+y) (cm)I. Giá trị của một biểu thức đại số: GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính.GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐVí dụ 1: Tính giá trị của biểu thức 3x + y tại x = 4 và y = 7II. Áp dụng: Giải = 3 + = 19xy47và y =Tại x = ( )( )47Vậy: giá trị của biểu thức 3x + y tại x = 4 và y = 7 là 19Ta có: 3 x + y =GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐVí dụ 2: Tính giá trị của biểu thức 3x2–2x –5 tại x = -1 và x = 2II. Áp dụng: Giải Tại x = -1 = 3(-1)2–2(-1) –5Vậy: giá trị của biểu thức 3x2–2x –5 tại x = -1 là 0= 0 Tại x = 2 = 3(2)2–2(2) –5 Vậy: giá trị của biểu thức 3x2–2x –5 tại x = 2 là 3= 3Ta có: 3 x2 – 2 x – 5 = Ta có: 3 x2 – 2 x – 5 = MỸTHO330NĂM213456Tính giá trị của biểu thức x2 - 7 tại x = 3	GiảiTại: x = 3Ta có: x2 - 7 = = ( 3 )2 - ( 7 ) = 2Vậy: giá trị của biểu thức x2 - 7 tại x = 3 là 2Tính giá trị của biểu thức x - 2y tại x = 14 và y = 5	GiảiTại x = 14 và y = 5Ta có: x - 2y = = ( 14 ) - 2( 5 ) = 4Vậy: giá trị của biểu thức x - 2y tại x = 14 và y = 5 là 4Tính giá trị của biểu thức (a + b):2 tại a = - 9 và b = 15	GiảiTại: a = - 9 và b = 15Ta có: (a + b):2 = = [ (- 9 ) + ( 15 ) ]:2 = 3Vậy: giá trị của biểu thức (a + b):2 tại a = - 9 và b = 15 là 3Tính giá trị của biểu thức -48:a3 tại a = -2	GiảiTại: a = -2Ta có: -48:a3 = = -48:( -2 )3 = 6Vậy: giá trị của biểu thức -48:a3 tại a = -2 là 6Tính giá trị của biểu thức 3x2y - 7 tại x = -1 và y = 4	GiảiTại: x = -1 và y = 4Ta có: 3x2y - 7 = = 3( -1)2( 4 ) - 7 = 5Vậy: giá trị của biểu thức 3x2y - 7 tại x = -1 và y = 4 là 5Tính giá trị của biểu thức (8 + b)2 tại b = -9	GiảiTại: b = -9Ta có: (8 + b)2 = = [8 + (-9)]2 = 1Vậy: giá trị của biểu thức (8 + b)2 tại b = -9 là 1Giá trị của biểu thức tại x = – 3 là: A.– 10(sai)B.– 4(sai)C.– 2(đúng)D.– 8(sai)1. Ôn tập bài cũ, đọc phần “có thể em chưa biết”, đọc trước bài mới.2. Giải các bài tập 6 SGK trang 28.3. Giải các bài tập 7, 9 SGK trang 29.Hướng dẫn học ở nhà: XIN CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ

File đính kèm:

  • pptGia_tri_cua_mot_bieu_thuc_dai_so.ppt