Bài giảng môn học Đại số 7 - Luyện tập số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn

Bài 88,89/15 SBT:

Để viết số 0,(25) dưới dạng phân số, ta làm như sau:

Để viết số 0,0(3) dưới dạng phân số, ta làm như sau:

Theo cách trên, hãy viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số:

 

ppt15 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 686 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Đại số 7 - Luyện tập số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
nhiÖt liÖt chµo mõngC¸c thÇy c« gi¸oVÒ dù giê m«n sè Häc líp 7Giáo viên: Trần Thị Hoài ThuTrường THCS Cảnh HóaKIỂM TRA BÀI CŨ Bài 68a/34 SGKHS1 - Nêu điều kiện để một phân số tối giản với mẫu dương viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn?Trong các phân số đây, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? Giải thích.HS2: - Nêu kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân?Bài tập 68b/34 SGKKIỂM TRA BÀI CŨViết các phân số trên dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn (viết gọn với chu kì trong dấu ngoặc)Nhận xét:Người ta chứng minh được rằng :- Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.- Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.* Phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là:* Phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là:Vì các phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5.10 = 2.5; 20 = 22 .5; 5 = 5 Vì các phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có chứa thừa số nguyên tố 3; 11 khác 2 và 5. 11 = 11; 22 = 2. 11; 12 = 22 .3 Bài 68a/34 SGK:Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Ngược lại, mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn biểu diễn một số hữu tỉ.KẾT LUẬNBài tập 68b/34 SGKLUYỆN TẬPSố thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoànDạng 1: Tìm và viết các phân số hoặc thương dưới dạng số thập phân.Dạng 2:Viết số thập phân dưới dạng phân sốBài 85/15 SBT:Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đó:GiảiCác phân số này đều ở dạng tối giản với mẫu dương mà mẫu không chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5.16 = 24 ; 40 = 23 . 5125 = 53 ; 25 = 52Bài 87/15 SBT:Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn rồi viết chúng dưới dạng đó:GiảiCác phân số này đều ở dạng tối giản với mẫu dương mà mẫu chứa thừa số nguyên tố 3; 11 khác 2 và 5.6 = 2.3 ; 3 = 315 = 3.5 ; 11 = 11Bài 70/35 SGK:Viết các thập phân hữu hạn sau đây dưới dạng phân số tối giảnGiảiBài 88,89/15 SBT:Để viết số 0,(25) dưới dạng phân số, ta làm như sau:Để viết số 0,0(3) dưới dạng phân số, ta làm như sau:Theo cách trên, hãy viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số:Đáp án: Các số sau đây có bằng nhau không?ĐốTa có:Vậy=Vì- Nắm vững điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn.- Khi xét điều kiện này phân số phải ở dạng tối giản.- Học thuộc kết luận quan hệ về số hữu tỉ và số thập phân.Làm bài 69,71/34,35 (SGK); bài 89,91/15 SBT. Đọc trước bài 10 Làm tròn số Tìm hiểu quy ước làm tròn số; làm ?1, ?2 tr35, 36 SGK.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀXin cảm ơn các quý thầy cô!Chóc c¸c em häc giái!

File đính kèm:

  • pptLuyen_tap_so_thap_phan_huu_han_So_thap_phan_vohan_tuan_hoan.ppt