Bài giảng môn học Đại số 7 - Luyện tập - Trường THCS Phước Long
a/ Một điểm bất kì trên trục hoành có
tung độ bằng bao nhiêu?
Một điểm bất kì trên trục tung có
hoành độ bằng bao nhiêu?
Điểm có hoành độ bằng 0 và tung độ bằng 0 nằm ở đâu trên mặt phẳng toạ độ?
TRƯỜNG THCS PHƯỚC LONG.GIỒNG TRƠM - BẾN TRE.Lớp 71 trân trọng KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ GV: NGUYỄN VĂN TƯƠNGGV: NGUYỄN VĂN TƯƠNGĐẠI SỐ 7LUYỆN TẬP Câu 2: a)Viết toạ độ các điểm M, N, P, Q trong hình 19.b) Em có nhận xét gì về toạ độ các cặp điểm M và N, P và Q ?xyO123-1-2-3123-1-2-3-44MQPNHình 19Câu 1:Vẽ hệ trục toạ độ Oxy và đánh dấu vị trí các điểm A(-4; -1), B(-2; -1), C(-2; -3), A(-4; -3). Tứ giác ABCD là hình gì?KIỂM TRA BÀI CŨx-1-21-1-2- 4 -3y- 4 -3 OABCDTRẢ LỜI.CÂU 1:Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy và đánh dấu các điểm A(-4; -1); B(-2; -1); C(-2; -3); D(-4; -3). Tứ giác ABCD là hình gì?Tứ giác ABCD là hình vuôngCÂU 2:a) M(-3; 2) ; N(2; -3) ; P(0; -2) ; Q(-2; 0)b) Các cặp điểm M và N, P vàQ có hoành độ điểm nầy là tung độ điểm kia và ngược lại.Hình 19TRẢ LỜI.xyO123-1-2-3123-1-2-3-44MQPN a/ Một điểm bất kì trên trục hoành có tung độ bằng bao nhiêu?Một điểm bất kỳ trên trục hoành có tung độ bằng 0.Một điểm bất kỳ trên trục tung có hoành độ bằng 0. b/ Một điểm bất kì trên trục tung có hoành độ bằng bao nhiêu?CÂU HỎI. c/ Điểm có hoành độ bằng 0 và tung độ bằng 0 nằm ở đâu trên mặt phẳng toạ độ?Điểm có hoành độ bằng 0 và tung độ bằng 0 nằm ở gôùc toạ độ?Bài 33/67 SGKLUYỆN TẬP. Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy và đánh dấu các điểm: A(3; ),B(-4; ),C(0; 2,5),D(2,5; 0).C(0; 2,5)A(3; )B(-4; )D(2,5; 0).O123-1-2-3-112 3PRQABCDyx0,5Hình 20LUYỆN TẬP.TIẾT 32:Bài 35/68 SGK a)Tìm toạ độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD và của hình tam giác PQR trong hình 20. b)Tính diện tích hình chữ nhật ABCD.LUYỆN TẬP.TIẾT 32:Bài 35/68 SGK a)Toạ độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD và của hình tam giác PQR là: C (2 ; 0); D (0,5 ; 0); B (2 ; 2)R ( - 3 ; 1)P (- 3 ; 3)A (0,5 ; 2); Q (- 1 ; 1)b)Tính diện tích hình chữ nhật ABCD. Diện tích hình chữ nhật ABCD là: AD . DC = 2 . 1,5 = 3 đvO123-1-2-3-112 3PRQABCDyx0,5Hình 2081234567910110121314151612345678910111213141516LiênĐàoHoaHồngHình 21Chiều cao (dm)Tuổi (năm)Bài 38/68 SGKLUYỆN TẬP.TIẾT 32:a/ Đào cao nhất: 15dm.b/ Hồng ít tuổi nhất: 11 tuổi.c/ Hồng cao hơn Liên vì Hồng cao 14 dm, Liên cao 13 dm. Liên nhiều tuổi hơn Hồng vì Liên 14 tuổi, Hồng 11 tuổi.Chiều cao và tuổi của bốn bạn Hồng, Hoa, Đào, Liên được biểu diễn trên mặt phẳng toạ độ (hình 21). Hãy cho biết:a/ Ai là người cao nhất và cao bao nhiêu ?b/ Ai là người ít tuổi nhất và bao nhiêu tuổi ?c/ Hồng và Liên ai cao hơn và ai nhiều tuổi hơn ? Hàm số y được cho trong bảng sau:x-2-1012y-2-1012LUYỆN TẬP.TIẾT 32:a)Viết tất cả các cặp giá trị tương ứng (x, y) của hàm số trên.b)Vẽ hệ trục toạ độ Oxy và xác định các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương của x và y ở câu b.Bài 37/68 SGK .A(2; 2).B(1; 1).D(-2; -2).C(-1; -1)-2O-1-2-41224xy-313-134-3-4IIIIIIIV Mỗi ô trên bàn cờ vua (h.22) ứng với một cặp gồm một chữ và một số. Chẳng hạn, ô ở góc trên cùng bên phải ứng với cặp (h ; 8) mà trên thực tế thường được kí hiệu là ô h8; ô ở góc dưới cùng bên trái là ô a1; ô của quân mã đang đứng là c3. Như vậy, khi nói một quân cờ đang đứng ở vị trí, chẳng hạn e4 thì biết ngay nó đang ở cột e và hàng 4.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC- Xem và làm lại các bài tập đã sửa, đọc: “Có thể em chưa biết” (SGK – 69). - Làm các bài tập 46, 47 trang 50 SBT.- Tiết sau học bài 7:“Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0 )”.- Chuẩn bị bài: Xem bài trước, làm ?2, ?3, ?4 trang 70 SGK.Eke, máy tính bỏ túi. Xin chân thành cám ơn quí thầy cô đến tham dự.Chúc quí thầy cô nhiều sức khoẻ và hạnh phúc.Chúc các em học sinh luôn vui tươi và học giỏi. 0246810Câu 4: Khẳng định nào sau đây sai?a) a ≥ 0 Với mọi a Z.b) a = 0 khi a = 0c) a > 0 khi a ≠ 0d) Cả ba câu a, b, c đều sai.Tính nhanhLUYỆN TẬP.TIẾT 43:
File đính kèm:
- Luyen_tapMat_phang_toa_do.ppt