Bài giảng môn học Đại số 7 năm 2012 - Tiết 16: Làm tròn số
Ví dụ 1: Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị
Để làm tròn 1 số thập phân đến hàng đơn vị, ta lấy số nguyên gần nó nhất
Ví dụ 3:Làm tròn 0,8134 đến hàng phần nghìn
Nhiệt liệt chào mừng CAÙC THAÀY CO VEÀ THAấM LễÙP 7A7nguyen thanh Mong-Nga Nam 1)Viết gọn các số thập phân vô hạn tuần hoàn sau: a) 0,131313 b) 0,23333 c) 0,262626 d) 0,1111 2) Lớp 7A7 có 34 học sinh trong đó có 15 học sinh khá giỏi. Tính tỉ số phần trăm học sinh khá giỏi của lớp đó? Đáp án:Câu 1:a) 0,131313 = 0,(13) b) 0,23333=0,2(3) c) 0,262626 = 0,(26) d) 0,1111= 0,(1)Câu 2: Tỉ số phần trăm số HS khá giỏi của lớp là:KTBCnguyen thanh Mong-Nga Nam- Theo thống kê của ủy ban Dân số Gia đình và Trẻ em, hiện cả Nước vẫn còn khoảng 26 000 trẻ lang thang (riêng Hà Nội còn khoảng 6 000 trẻ)nguyen thanh Mong-Nga NamSản lượng điện quốc gia1996200020052010202017304580160(đơn vị: tỉ KWh )nguyen thanh Mong-Nga NamTraọn chung keỏt ngaứy 15/10 giửừa Becamex Bỡnh Dửụng vaứ Matsubara(Brazil) coự khoaỷng 30 nghỡn khaựn giaỷ.nguyen thanh Mong-Nga NamLàm tròn số để làm gì?Làm tròn như thế nào?Để dễ nhớ, dễ ước lượng,dễ tính toánTiết 16:LàM TRòN SốThứ ba , ngày 25 thỏng 10 năm 2012nguyen thanh Mong-Nga NamVí dụ 1: Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị1Ví dụ:Số thập phân 4,3 ; 4,9 gần số nguyên nào nhất?LÀM TRềN SỐ44,34,95Ký hiệu đọc là “gần bằng” hoặc “xấp xỉ”Để làm tròn các số thập phân đến hàng đơn vị ta lấy số nguyên nào?Để làm tròn 1 số thập phân đến hàng đơn vị, ta lấy số nguyên gần nó nhấtnguyen thanh Mong-Nga Nam?1(35- sgk) Điền số thích hợp vào ô vuông sau khi đã làm tròn số đến hàng đơn vị? 544,56545,45,85456nguyen thanh Mong-Nga NamVí dụ 1: Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị1Ví dụ:LÀM TRềN SỐ44,34,95Ký hiệu đọc là “gần bằng” hoặc “xấp xỉ”Để làm tròn 1 số thập phân đến hàng đơn vị, ta lấy số nguyên gần nó nhấtVí dụ 2: Làm tròn 72 900 đến hàng nghìn7200072500729007300072000? 73000?Nói gọn là làm tròn nghìnnguyen thanh Mong-Nga NamVí dụ 1: Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị1Ví dụ:LÀM TRềN SỐ44,34,95Ký hiệu đọc là “gần bằng” hoặc “xấp xỉ”Để làm tròn 1 số thập phân đến hàng đơn vị, ta lấy số nguyên gần nó nhấtVí dụ 2: Làm tròn 72 900 đến hàng nghìn72000725007290073000Ví dụ 3:Làm tròn 0,8134 đến hàng phần nghìn0,81300,81340,8140 Còn nói là làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba.nguyen thanh Mong-Nga NamVí dụ 1: Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị1Ví dụ:LÀM TRềN SỐ44,34,95Ký hiệu đọc là “gần bằng” hoặc “xấp xỉ”Để làm tròn 1 số thập phân đến hàng đơn vị, ta lấy số nguyên gần nó nhấtVí dụ 2: Làm tròn 72 900 đến hàng nghìn72000725007290073000Ví dụ 3:Làm tròn 0,8134 đến hàng phần nghìn0,81300,81340,814045Cú qui ước về làm trũn số khụng ? nguyen thanh Mong-Nga NamVí dụ 1: Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị1Ví dụ:SGKLÀM TRềN SỐ44,34,95Ký hiệu đọc là “gần bằng” hoặc “xấp xỉ”Ví dụ 2: Làm tròn 72 900 đến hàng nghìnVí dụ 3:Làm tròn 0,8134 đến hàng phần nghìnĐể làm tròn 1 số thập phân đến hàng đơn vị, ta lấy số nguyên gần nó nhất2.Qui ước làm tròn số :SGKTrường hợp 1 Nếu chữ số đầu tiên trongcác chữ số bị bỏ điNhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại.Trong trường hợp số nguyên thì ta thay Các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0. a) Làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất86,149Bộ phận giữ lạiBộ phận bỏ đib) Làm tròn chục542Bộ phân giữ lạiBộ phận bỏ đinguyen thanh Mong-Nga NamVí dụ 1: Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị1Ví dụ:SGKLÀM TRềN SỐ44,34,95Ký hiệu đọc là “gần bằng” hoặc “xấp xỉ”Ví dụ 2: Làm tròn 72 900 đến hàng nghìnVí dụ 3:Làm tròn 0,8134 đến hàng phần nghìnĐể làm tròn 1 số thập phân đến hàng đơn vị, ta lấy số nguyên gần nó nhất2.Qui ước làm tròn số :SGKTrường hợp 1 Nếu chữ số đầu tiên trongcác chữ số bị bỏ điNhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại.Trong trường hợp số nguyên thì ta thay Các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0. a) Làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất86,149b) Làm tròn chục542Trường hợp 2:Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi Lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 Vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp Số nguyên thì ta thay Các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0. a)Làm tròn đến chữ số thập phân thứ 20,0861Bộ phận giữ lạiBộ phận bỏ đib) Làm tròn trăm1573Bộ phận giữ lạiBộ phận bỏ đinguyen thanh Mong-Nga NamVí dụ 1: Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị1Ví dụ:SGKLÀM TRềN SỐKý hiệu đọc là “gần bằng” hoặc “xấp xỉ”Ví dụ 2: Làm tròn 72 900 đến hàng nghìnVí dụ 3:Làm tròn 0,8134 đến hàng phần nghìnĐể làm tròn 1 số thập phân đến hàng đơn vị, ta lấy số nguyên gần nó nhất2.Qui ước làm tròn số :SGKTrường hợp 1: Nếu chữ số đầu tiên trongcác chữ số bị bỏ đi Nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại.Trong trường hợp số nguyên thì ta thay Các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0. Làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất86,149b) Làm tròn chục542Trường hợp 2:Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi Lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 Vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp Số nguyên thì ta thay Các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0. a)Làm tròn đến chữ số thập phân thứ 20,0861b) Làm tròn trăm1573?2: SGK / Trang 36a) Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ ba.b) Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ hai.c) Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ nhất.Trả lờia) 79,3826 79,383b) 79,382679,38c) 79,3826 79,4nguyen thanh Mong-Nga Nam3Luyện tập Bài tập: 73/36(Sgk)Làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai:7,923 17,418 79,1364 50,401 0,155 60,996 7,9217,4279,1450,40,1661nguyen thanh Mong-Nga NamHết học kì I, điểm Toán của bạn Cường như sau:Hệ số 1: 7; 8; 6; 10Hệ số 2: 7; 6; 5; 9Hệ số 3: 8Em hãy tính điểm trung bình môn Toán học kì I của bạn Cường (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).Bài tập74: SGK-36TBm =điểm hs1 + 2.điểm hs2 + 3.điểm bài thiTổng các hệ số nguyen thanh Mong-Nga Nam Bài tập số 74(Sgk/T36) Hết học kỡ I, điểm toỏn của bạn Cường như sau:Hệ số 1: 7; 8; 6; 10Hệ số 2: 7; 6; 5; 9Hệ số 3: 8Em hóy tớnh điểm trung bỡnh mụn Toỏn học kỡ I của bạn Cường(làm trũn đến chữ số thập phõn thứ nhất).TBm =Điểm hs1 + Điểm hs2 x 2 + Điểm hs3 x 3Tổng cỏc hệ số = 7,26666... TBm =(7+8+6+10) +(7+6+5+9).2+ 8.3 15=109157,3GiảiĐiểm trung bỡnh mụn toỏn học kỡ I của bạn Cường là:nguyen thanh Mong-Nga Nam ĐúngSaiSửa saiNội dungLàm tròn số72199 đến hàng trăm được 72199 72200Làm tròn số 7,674 đến chữ số thập phân thứ nhất được 7,674 7,6Làm tròn số 6,(23) đến chữ số thập phân thứ nhất được 6,(23) 6,2Làm tròn số 76 324 753 đến hàng triệu (tròn triệu) ta được 76 324 753 77 000 000xxxx7,674 7,776 324 753 76 000 000Điền dấu (x) vào ô trống thích hợp. Nếu sai sửa lại cho đúngnguyen thanh Mong-Nga NamVí dụ 1: Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị1Ví dụ:SGKLÀM TRềN SỐKý hiệu đọc là “gần bằng” hoặc “xấp xỉ”Ví dụ 2: Làm tròn 72 900 đến hàng nghìnVí dụ 3:Làm tròn 0,8134 đến hàng phần nghìnĐể làm tròn 1 số thập phân đến hàng đơn vị, ta lấy số nguyên gần nó nhất2.Qui ước làm tròn số :SGKTrường hợp 1: Nếu chữ số đầu tiên trongcác chữ số bị bỏ đi Nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại.Trong trường hợp số nguyên thì ta thay Các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0. Làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất86,149b) Làm tròn chục542Trường hợp 2:Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi Lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 Vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp Số nguyên thì ta thay Các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0. a)Làm tròn đến chữ số thập phân thứ 20,0861b) Làm tròn trăm1573?2: SGK / Trang 36a) Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ ba.b) Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ hai.c) Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ nhất.Trả lờia) 79,3826 79,383b) 79,382679,38c) 79,3826 79,4nguyen thanh Mong-Nga NamHướng dẫn về nhà - Nắm vững hai quy ước làm tròn số. - Làm bài tập số 74,75,76,77 SGK/37; 93, 94 SBT/16 - Nghiên cứu trước các bài tập phần Luyện tập.nguyen thanh Mong-Nga Nam
File đính kèm:
- T15 CI B10 Lam tron so 09(N T Bich Loan).ppt