Bài giảng môn học Đại số 7 - Nghiệm của đa thức một biến

I-Nghiệm của đa thức một biến:

Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a ( hoặc x = a ) là một nghiệm của đa thức đó.

Chú ý: - Một đa thức có thể có một nghiệm, hai nghiệm, . . . hoặc không có nghiệm.

 - Số nghiệm của một đa thức không vượt quá số bậc của nó.

 

ppt9 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 681 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Đại số 7 - Nghiệm của đa thức một biến, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
PHÒNG GD CHỢ GẠOTrường THCS Long Bình ĐiềnBaøi giaûng Ñaïi soá 7Tieát 62KIỂM TRA BÀI CŨ Cho P(x) = x2 – 2x – 8 Tính P(-1); P(0); P(4)Giải:Theo đề bài, ta có:P(-1) = (-1)2 – 2(-1) – 8 = -5 (3,5đ)P(0) = 02 – 2(0) – 8 = -8 (3đ)P(4) = 42 – 2(4) – 8 = 0 (3,5đ)Câu hỏi:(Thời gian 4 phút)Với x = 4 thì P(4) = 0, ta nói x = 4 là một nghiệm của của đa thức P(x). Vậy nghiệm của đa thức một biến là gì?NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾNI-Nghiệm của đa thức một biến:1) Xét đa thức P(x) = x2 - 2x – 8 có P(4) = 0 ta nói x = 4 là một nghiệm của đa thức P(x).2) Xét đa thức Q(y) = 3y - 6 có Q(2) = 0 ta nói y = 2 là một nghiệm của đa thức Q(y).Vậy một số a thỏa mãn điều kiện gì thì sẽ là một nghiệm của đa thức P(x) (hoặc Q(y))?Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a ( hoặc x = a ) là một nghiệm của đa thức đó.Vậy để xét một giá nào đó của x có phải là nghiệm của đa thức P(x) không, ta làm như thế nào?Bài tập 54: Kiểm tra xem:x = có phải là nghiệm của đa thức P(x) = 5x + Mỗi số x = 1; x = 3 có phải là một nghiệm của đa thức Q(x) = x2 – 4x + 3 không.Giải:x = không là nghiệm của P(x) vì P( ) = 5. + = 1 ≠ 0 x = 1 là nghiệm của Q(x) vì Q(1) = 12 -4. 1 +3 = 0 x = 3 là nghiệm của Q(x) vì Q(3) = 32 -4. 3 + 3 = 0NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾNI-Nghiệm của đa thức một biến:Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a ( hoặc x = a ) là một nghiệm của đa thức đó.II- Ví dụ:a) x = là nghiệm của đa thức P(x) = 2x + 1 vì:b) x = -1 và x = 1 là các nghiệm của Q(x) = x2 – 1 vì:Q(-1) = (-1)2 – 1 = 0 và Q(1) = 12 – 1 = 0c) Đa thức G(x) = x2 + 1 không có nghiệm vì:tại x = a bất kì, ta luôn có G(a) = a2 + 1 ≥ 0 + 1 > 0Chú ý: - Một đa thức có thể có một nghiệm, hai nghiệm, . . . hoặc không có nghiệm.	- Số nghiệm của một đa thức không vượt quá số bậc của nó.NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾNI-Nghiệm của đa thức một biến:Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a ( hoặc x = a ) là một nghiệm của đa thức đó.II- Ví dụ:Chú ý: - Một đa thức có thể có một nghiệm, hai nghiệm, . . . hoặc không có nghiệm.	- Số nghiệm của một đa thức không vượt quá số bậc của nó.?1: x = -2; x = 0; x = 2 có phải là các nghiệm của đa thức P(x) = x3 – 4x hay không? Vì sao?Giải:Ta có: P(-2) = (-2)3 -4 (-2) = 0. Vậy x = -2 là nghiệm của P(x) = x3 – 4xP(0) = (0)3 -4 (0) = 0. Vậy x = 0 là nghiệm của P(x) = x3 – 4xP(2) = (2)3 -4 (2) = 0. Vậy x = 2 là nghiệm của P(x) = x3 – 4xNGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾNI-Nghiệm của đa thức một biến:Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a ( hoặc x = a ) là một nghiệm của đa thức đó.II- Ví dụ:Chú ý: - Một đa thức có thể có một nghiệm, hai nghiệm, . . . hoặc không có nghiệm.	- Số nghiệm của một đa thức không vượt quá số bậc của nó.?2: Trong các số cho sau mỗi đa thức, số nào là nghiệm của đa thức?-113b) Q(x) = x2 – 2x - 3a) P(x) = 2x + NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾNI-Nghiệm của đa thức một biến:Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a ( hoặc x = a ) là một nghiệm của đa thức đó.II- Ví dụ:Chú ý: - Một đa thức có thể có một nghiệm, hai nghiệm, . . . hoặc không có nghiệm.	- Số nghiệm của một đa thức không vượt quá số bậc của nó.Bài tập 55: a) Tìm nghiệm của đa thức P(x) = 5x + 10b) Chứng tỏ rằng đa thức sau không có nghiệm: Q(y) = y4 + 2Giải:Ta có P(x) = 0 => 5x + 10 = 0 => x = - 2 . Vậy nghiệm của P(x) là x = - 2Ta có: y4 ≥ 0; 2 > 0 => y4 + 2 > 0. Vậy Q(y) không có nghiệmNGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾNAi nhanh nhất? Ai đúng nhất?Cho P(x) = x3 – x. Hãy tìm các giá trị nào là nghiệm của đa thức trên trong các giá trị cho sau đây: -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3. (thu 5 bài nhanh nhất)Đáp: P(x) có 3 nghiệm là: x = -1; x = 0; x = 1HƯỚNG DẪN – DẶN DÒ:Học thuộc khái niệm về nghiệm của đa thức một biến.Học thuộc cách kiểm tra nghiệm của một đa thức.Làm hoàn chỉnh các bài tập 54; 55; 56 sgk /48. Tương tự làm tiếp các bài tập 43; 44; 45 sbt / 16.Trả lời các câu hỏi 1; 2; 3; 4 phần ôn tập chương IV sgk / 49.Làm các bài tập 57; 58; 59 phần ôn tập chương IV sgk / 49 

File đính kèm:

  • pptnghiemcuadathucmotbien.ppt