Bài giảng môn học Đại số 7 - Tiết 17 - Bài 10: Làm tròn số
1. Ví dụ:
Qui ước làm tròn số:
Trường hợp 1. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại.Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
Trường hợp 2. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
Môn: Đại số 7PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ THỦ DẦU MỘTTRƯỜNG THCS NGUYỄN VIẾT XUÂNTiết 17: Làm tròn sốLớp 7a1 chào mừng quý thầy (cô) về dự tiết học hôm nayKhoảng 22 nghìn khán giả đã có mặt ở sân vận động trong trận gặp giữa SLNA và Hà Nội T&T Mặt Trăng cách Trái Đất khoảng 400 nghìn kilômét; Diện tích bề mặt Trái Đất khoảng 510,2 triệu km2; Trong lượng não của người lớn trung bình là 1400g.- Thị xã Thủ Dầu Một có diện tích khoảng : 11 881 ha Các số đã được làm tròn giúp ta dễ nhớ, dễ so sánh, dễ tính toán. Ngoài ra chúng còn giúp ta ước lượng nhanh kết quả các phép tính. Tiết 17. § 10. LÀM TRÒN SỐ1. Ví dụ:VD 1. Làm tròn các số thập phân 4,2 và 4,9 đến hàng đơn vị.5464,24,24,9Kí hiệu “” đọc là “gần bằng” hoặc “xấp xỉ”4,94 5Tiết 17. § 10. LÀM TRÒN SỐ1. Ví dụ:VD 1. Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị.4,2 4;4,9 5Để làm tròn một số thập phân đến hàng đơn vị, ta lấy số nguyên gần nhất với số đó1. Ví dụ:VD 1. Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị.4,2 4;4,9 5BT 1. Điền số thích hợp vào ô vuông sau khi đã làm tròn số đến hàng đơn vị.5,4 5 5,8 6 Tiết 17. § 10. LÀM TRÒN SỐ1. Ví dụ:VD 1. Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị.4,3 4;4,9 5VD 2. Làm tròn số 72463 đến hàng nghìn (nói gọn là làm tròn nghìn).724637250072 00073 00072463 72000Tiết 17. § 10. LÀM TRÒN SỐ7290072900 730001. Ví dụ:VD 1. Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị.4,3 4;4,9 5VD 2. Làm tròn số 72463 đến hàng nghìn. 72463 72 000VD 3. Làm tròn số 1,914 đến chữ số thập phân thứ hai.1,914 1,911,9141,9201,9101,915Tiết 17. § 10. LÀM TRÒN SỐ1,9181,918 1,924,5 5464,5Tiết 17. § 10. LÀM TRÒN SỐ2/ Quy ước làm tròn sốTrường hợp1: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0.Bé phËn giữ l¹iBé phËn bá ®iBé phËn bá ®iBé phËn giữ l¹iXÐt l¹i c¸c vÝ dô:Bé phËn giữ l¹iBé phËn bá ®inhỏ hơn 5giữ nguyên bộ phận còn lạisố nguyênthay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 02/ Quy ước làm tròn sốTrường hợp2: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0.Bé phËn giữ l¹iBé phËn bá ®iBé phËn bá ®iBé phËn giữ l¹iXÐt l¹i c¸c vÝ dô:Bé phËn giữl¹iBé phËn bá ®ilớn hơn hoặc bằng 5cộng thêm 1số nguyênthay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0.§ 10. LÀM TRÒN SỐ1. Ví dụ:2. Qui ước làm tròn số:Trường hợp 2. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.Trường hợp 1. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại.Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.1. Ví dụ:2. Qui ước làm tròn số:Trường hợp 2. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.Trường hợp 1. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại.Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.BT 2. a) Làm tròn số 79,382 đến chữ số thập phân thứ hai. b) Làm tròn số 79,382 đến hàng chục.79,382 79,3879,382 80Tiết 17. § 10. LÀM TRÒN SỐBµi tËp 3TBm =tæng ®iÓm hs1 + 2.tæng ®iÓm hs2 + 3.®iÓm hs 3Tæng c¸c hÖ sè HÕt häc kú I, ®iÓm to¸n cña b¹n An nh sau: hÖ sè 1: 8; 10; 9 ;5 hÖ sè 2: 6; 7; 10 hÖ sè 3: 9H·y tÝnh ®iÓm trung bình m«n to¸n cña b¹n An (lµm trßn ®Õn chữ sè thËp ph©n thø nhÊt)TBm = 8,0769 8,11. Ví dụ:2. Qui ước làm tròn số:Trường hợp 2. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.Trường hợp 1. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại.Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.BT 4.Một số sau khi làm tròn đến hàng nghìn cho kết quả là 21 000. Số đó có thể lớn nhất là bao nhiêu, nhỏ nhất là bao nhiêu?Số lớn nhất là 21 499; Số nhỏ nhất là 20 500.Tiết 17. § 10. LÀM TRÒN SỐ1. Ví dụ:2. Qui ước làm tròn số:Trường hợp 2. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.Trường hợp 1. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại.Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.BT 5.Ước lượng kết quả các phép tính sau: 20000 . 300 =a) 21608 . 293 10 . 30 = 300b) 11,032 . 27,36 000 000Tiết 17. § 10. LÀM TRÒN SỐ1. Ví dụ:2. Qui ước làm tròn số:Trường hợp 2. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.Trường hợp 1. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại.Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.Tiết 17. § 10. LÀM TRÒN SỐVỀ NHÀHọc qui ước làm tròn số và làm các BT:73; 74; 76;77 SGK và chuẩn bị tiết sau làm luyện tập
File đính kèm:
- LAM_TRON_SO.ppt