Bài giảng môn học Đại số 7 - Tiết 31: Mặt phẳng toạ độ

a/ Mặt phẳng toạ độ Oxy gồm:

Hai trục Ox và Oy vuông góc với nhau tại O

- Ox gọi là trục hoành, Oy gọi là trục tung.

- Điểm O gọi là gốc toạ độ.

Chú ý: sgk/66

Các đơn vị dài trên hai trục toạ độ được chọn bằng nhau (nếu không nói gì thêm).

 

ppt21 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 812 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn học Đại số 7 - Tiết 31: Mặt phẳng toạ độ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
TIEÁT 26: LUYEÄN TAÄPTRƯỜNG THCS TRẦN QUANG KHẢIĐẠI SỐ 7GV: NGUYỄN MINH HIẾUKIỂM TRA BÀI CŨCho y = f(x) = 5 – 2x. Tính f(-2), f(-1) , f(3) , f(0) ? Giải:f(-1) = 5 - 2 . (-1) = 5 + 2 = 7 f(3) = 5 - 2 . 3 = 5 – 6 = -1 f(0) = 5 - 2 . 0 = 5 f(-2) = 5 - 2 . (-2) = 5 + 4 = 9 mÆt ph¼ng to¹ ®éTIẾT: 31 1. Đặt vấn đề:	- Ví dụ 1: sgk/65 To¹ ®é ®Þa lý cña mòi Cµ Mau lµ : 104o40’ §	 8o30’ B - Ví dụ 2: sgk/65C¤NG TY §IÖN ¶NH B¡NG H×NH Hµ NéIVÐ xem chiÕu bãngR¹p: th¸ng 8 gi¸: 15000®Ngµy 11/12/2008 Sè ghÕ: H4Giê : 20 hXin gi÷ vÐ ®Ó kiÓm so¸t No:572979TIẾT 31: MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ 1. Đặt vấn đề:	 - Ví dụ 1: sgk/65 - Ví dụ 2: sgk/652. Mặt phẳng toạ độ:TIẾT 31: MẶT PHẲNG TỌA ĐỘTìm hiểu sgk rồi điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: - Hệ trục tọa độ Oxy gồm hai trục số Ox và Oy . .	 Trong đó: Ox gọi là ... thường nằm  Oy gọi là ... thường nằm 	 O gọi là .. - Mặt phẳng có hệ trục tọa độ Oxy gọi là ..2. Mặt phẳng toạ độ:vuông góc với nhau tại Otrục hoànhngangtrục tungthẳng đứnggốc toạ độmặt phẳng tọa độ Oxy2. Mặt phẳng toạ độ:0123x-1-2-31y-1-22Trôc hoµnhTrôc tungGèc to¹ ®éIIIIIIIVa/ Mặt phẳng toạ độ Oxy gồm: - Hai trục Ox và Oy vuông góc với nhau tại O - Ox gọi là trục hoành, Oy gọi là trục tung.- Điểm O gọi là gốc toạ độ.b/ Chú ý: sgk/66Các đơn vị dài trên hai trục toạ độ được chọn bằng nhau (nếu không nói gì thêm). y*Bạn Hà vẽ hệ trục toạ độ như sau đã chính xác chưa ? Vì sao ?0123x-1-2-31-1-22Vì: hai trục số Ox và Oy không vuông góc với nhau và các đơn vị dài trên hai trục toạ độ được chọn không bằng nhauTrả lời:Bạn Hà vẽ hệ trục toạ độ chưa chính xác.O123x-1-2-31y-1-22 A§iÓm A cã hoµnh ®é lµ 3§iÓm A cã tung ®é lµ 2 A (3 ; 2)3.Toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ: Cặp số (3; 2) gọi là toạ độ của điểm A, kí hiệu: A (3; 2) 3 là hoành độ. 2 là tung độ xO123-1-2-31-1-22 AyTIẾT 31: MẶT PHẲNG TỌA ĐỘBài 1: Đọc toạ độ các điểm sau trong mặt phẳng tọa độ Oxy.y1-1-2234M •-3 Q P NA ••1,5 C D0123x-1-2-34 B-4••••A(-2;-3)B(1,5;0)C(0;4)D(1;1)O(0;0)P(0;-2)Q(-2;0)M(-3;2)N(2;-1) Hãy xác định điểm G(1,5;3) trên mặt phẳng toạ độ Oxy ?y-30123x-1-2-31-1-22434•1,5 G (1,5;3)?1. Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy (trên giấy kẽ ô vuông) và đánh dấu vị trí các điểm : P(2;3) và Q(3;2) y-30123x-1-2-31-1-22434P(2;3)Q(3;2)Bài 2:Hãy biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng toạ độ Oxy.Nhóm 1: Xác định điểm : A (1 ; 3); B (3 ; 2); C (0 ; 4)Nhóm 2:Xác định điểm : D(-1; 2); E(-3 ; 1); F (0 ; -2)Nhóm 3:Xác định điểm : G(-1; -3); H(-1,5;-1); I (-3; 0)Nhóm 4:Xác định điểm : K (1;-2); L(3;-1); M (1 ; 0) y-30123x-1-2-31-1-22434•A (1 ; 3)Nhóm 1: Xác định điểm : ; ; Bài 2:Hãy biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng toạ độ Oxy.••B (3 ; 2)C (0 ; 4) y-30123x-1-2-31-1-22434•E (-3 ; 1 )Nhóm 2:Xác định điểm : D(-1; 2); E(-3 ; 1); F (0 ; -2)Bài 2:Hãy biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng toạ độ Oxy.••D(-1;2)F (0 ; -2) y-30123x-1-2-31-1-22434•H(-1,5;-1)Nhóm 3:Xác định điểm : G(-1; -3); H(-1,5;-1); I(-3;0) Bài 2:Hãy biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng toạ độ Oxy.••G(-1;-3)I(-3;0) y-30123x-1-2-31-1-22434•L(3;-1);Nhóm 4:Xác định điểm :Bài 2:Hãy biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng toạ độ Oxy.••K(1;-2);M(1;0)NhËn xÐt : Trªn mÆt ph¼ng to¹ ®é (H×nh vÏ):+) Mçi ®iÓm M x¸c ®Þnh mét cÆp sè (x0 ;y0). Ng­îc l¹i , mçi cÆp sè (x0 ;y0) x¸c ®Þnh mét ®iÓm M .+) CÆp sè (x0;y0) gäi lµ to¹ ®é cña ®iÓm M , x0 lµ hoµnh ®é , y0 lµ tung ®é cña ®iÓm M .+) §iÓm M cã to¹ ®é (x0 ; y0) ®­îc kÝ hiÖu lµ M(x0 ; y0).x00123x-1-21y-1-22•M(x0;y0)y0 a. Điểm A(0; 1) nằm trên trục hoành . Sai b. Điểm B(-3,5 ; 7) nằm trong góc phần tư thứ hai . Đúng c. Điểm C(-2 ;-3) nằm trong góc phần tư thứ tư. Sai d. Điểm D(3 ; 0) nằm trên trục hoành . Đúng e. Điểm 1,5 trên trục Ox có toạ độ là 1,5 . Sai g. Điểm M(2 ; 3) và điểm N(3 ; 2) là 2 điểm trùng nhau . Sai Bài 3 : Các câu sau đúng hay sai ?TIẾT 32: MẶT PHẲNG TỌA ĐỘH­íng dÉn vÒ nhµ Học bài theo SGK và nắm được phương pháp vẽ một hệ trục toạ độ ; biết cách xác định toạ độ của một điểm trong mặt phẳng và biểu diễn một điểm trong mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó. Làm bài tập 33 (sgk/67)và bài 44 46 (SBT/50) Tìm hiểu mục : “Có thể em chưa biết ” trong SGK/ tr.69 và SBT/53 để có thêm thông tin bổ ích cho chúng ta .TIẾT 31: MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ

File đính kèm:

  • pptMat phang toa do.ppt