Bài giảng môn học Đại số 7 - Tiết 35: Luyện tập đồ thị hàm số y = ax (a khác 0)

*Bài tập: Những điểm sau đây có thuộc đồ thị hàm số

y = f(x) = -0,5x hay không?

a) A(2; -1); b) B(3; 1,5); c) C(0; 0)

Xét điểm A(2; -1) => xA = 2; yA = -1; thay x = xA= 2 vào hàm số y = f(x) = -0,5x = (-0,5).2 = -1 = yA

=> Điểm A(2; -1) thuộc đồ thị hàm số y = -0,5x.

Xét điểm B(3; 1,5)

Thay x = xB = 3 vào hàm số y = f(x) = -0,5x

B(3;1,5) không thuộc đồ thị hàm số y = f(x) = -0,5x

) Điểm C(0; 0) thuộc đồ thị hàm số y = f(x) = -0,5x vì

đồ thị của hàm số y = f(x) = -0,5x là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.

 

ppt26 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 812 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn học Đại số 7 - Tiết 35: Luyện tập đồ thị hàm số y = ax (a khác 0), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP !LỚP 7M«n: §¹I SèGiáo viên: Phạm Thị ThuỷTrường THCS Thạch KhôiNêu tính chất của đồ thị hàm số y = ax (a  0)?Kiểm tra bài cũĐáp ánĐồ thị của hàm số y = ax (a  0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.?Tiết 35LUYỆN TẬPĐồ thị hàm số y = ax (a  0)Thứ ba, ngày 06 tháng 12 năm 2011I. D¹ng 1: VÏ ®å thÞ hµm sè y = ax (a  0).Cách vẽ: ĐÓ vÏ ®å thÞ hµm sè y = ax (a  0) ta lµm nh­ sau: +B­íc 1: Cho x = x1 ta tÝnh ®­îc y = y1 => B(x1; y1). +B­íc 2:VÏ ®­êng th¼ng ®i qua hai ®iÓm O vµ B. VËy ®­êng th¼ng OB lµ ®å thÞ cña hµm sè y = ax (a 0) Luyện tập đồ thị hàm số y = axTiết 35Luyện tập đồ thị hàm số y = axTiết 35*Bài tập: (Hoạt động nhóm).a) VÏ ®å thÞ cña hµm sè: y = - 0,5xI. Dạng 1: Vẽ đồ thị hàm số y = ax (a  0).b) VÏ ®å thÞ cña hµm sè:a)Cho x = 2 => y = (-0,5).2 = -1=> Điểm A(2; -1).Vẽ đường thẳng OA => OA là đồ thị hàm số y = -0,5x-1-2-3-1-2-3123123xy-44Ay = -0,5x4-45-4-5.o®¸p ¸n:Luyện tập đồ thị hàm số y = axTiết 35I. Dạng 1: Vẽ đồ thị hàm số y = ax (a  0).*Bài tập:-1-2-1-212123OxyB- 3IIIIIIIVa)b)-1-2-1-2-312123Oyy = - 0,5xxIIIIIIIVA-1-2-3-1-2-3123123Oy-44y = ax4-4xIIIIIIIV-1-2-1-212123Oxyy = ax- 3IIIIIIIV*Bµi 40: (SGK/71)a) a > 0: thì đồ thị của hàm số y = ax nằm ở góc phần tư thứ I và thứ III.b) a 0a Điểm A(2; -1) thuộc đồ thị hàm số y = -0,5x.=> xA = 2; yA = -1thay x = xA = 2 vào hàm sốy = -0,5x = (-0,5).2 = -1= yAGiảiII. Dạng 2: Cách xác định một điểm thuộc hay không thuộc đồ thị hàm số y = ax (a  0).I. Dạng 1: Vẽ đồ thị hàm số y = ax (a  0).*Bài tập:*Bài 40: (SGK/71)Luyện tập đồ thị hàm số y = axTiết 35*Bài tập: Những điểm sau đây có thuộc đồ thị hàm số y = f(x) = -0,5x hay không?a) A(2; -1); 	 b) B(3; 1,5);	c) C(0; 0)Giảia) Xét điểm A(2; -1) => xA = 2; yA = -1; thay x = xA= 2 vào hàm số y = f(x) = -0,5x = (-0,5).2 = -1 = yA => Điểm A(2; -1) thuộc đồ thị hàm số y = -0,5x.II. Dạng 2: Cách xác định một điểm thuộc hay không thuộc đồ thị hàm số y = ax (a  0).I. Dạng 1: Vẽ đồ thị hàm số y = ax (a  0).*Bài tập:*Bài 40: (SGK/71)*Bài tập:b) Xét điểm B(3; 1,5)c) Điểm C(0; 0) thuộc đồ thị hàm số y = f(x) = -0,5x vì=> xB = 3; yB = 1,5y = (-0,5).3 = -1,5  yBThay x = xB = 3 vào hàm số y = f(x) = -0,5x => B(3;1,5) không thuộc đồ thị hàm số y = f(x) = -0,5xđồ thị của hàm số y = f(x) = -0,5x là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.Luyện tập đồ thị hàm số y = axTiết 35*Cách làm:Muốn kiểm tra xem điểm M(x0; y0) có thuộc đồ thị của hàm số y = f(x) = ax hay không ta làm như sau:- Tính f(x0).- So sánh f(x0) với y0. + Nếu f(x0) = y0 thì M(x0; y0) thuộc đồ thị của hàm số y = f(x). + Nếu f(x0)  y0 thì M(x0; y0) không thuộc đồ thị của hàm số y = f(x).II. Dạng 2: Cách xác định một điểm thuộc hay không thuộc đồ thị hàm số y = ax (a  0).I. Dạng 1: Vẽ đồ thị hàm số y = ax (a  0).*Bài tập:*Bài 40: (SGK/71)*Bài tập:III. Dạng 3: Tìm hệ số a của hàm số y = ax (a  0).Luyện tập đồ thị hàm số y = axTiết 35*Cách làm: + Tìm x, y. + Thay giá trị của x, y vào hàm số y = ax (a  0). => Tìm được a.II. Dạng 2: Cách xác định một điểm thuộc hay không thuộc đồ thị hàm số y = ax (a  0).I. Dạng 1: Vẽ đồ thị hàm số y = ax (a  0).*Bài tập:*Bài 40: (SGK/71)*Bài tập:Tiết 35Bài tập :Luyện tập đồ thị hàm số y = axIII. Dạng 3: Tìm hệ số acủa hàm số y = ax (a  0)Đồ thị của hàm số y = ax đi qua điểm A(2; 1). Hãy xác định hệ số a?Vậy hàm số có dạng y = x GiảiII. Dạng 2: Cách xác định một điểm thuộc hay không thuộc đồ thị hàm số y = ax (a  0).I. Dạng 1: Vẽ đồ thị hàm số y = ax (a  0).*Bài tập:*Bài 40: (SGK/71)*Bài tập:Vì đồ thị của hàm số y = ax đi qua điểm A(2; 1)=> x = 2; y = 1.Thay x = 2, y = 1 vào hàm số y = ax ta có:1 = a.2 => a =Tiết 35a, Vì đồ thị của hàm số y = ax đi qua điểm A(2; 1) => x = 2; y = 1. Thay x = 2, y = 1 vào hàm số y = ax ta có: 1 = a.2 => a = Bài tập tương tự :yHình 26-1-2-3-1-2-31231230A xLuyện tập đồ thị hàm số y = axIII. Dạng 3: Tìm hệ số acủa hàm số y = ax (a  0)Đường thẳng OA (hình 26) là đồ thị hàm số y = axHãy xác định hệ số a.Vậy hàm số có dạng y = x GiảiII. Dạng 2: Cách xác định một điểm thuộc hay không thuộc đồ thị hàm số y = ax (a  0).I. Dạng 1: Vẽ đồ thị hàm số y = ax (a  0).*Bài tập:*Bài 40: (SGK/71)*Bài tập:IV. Dạng 4: Xác định giá trị hàm số, biến số của hàm số y = ax (a  0).Luyện tập đồ thị hàm số y = axTiết 35III. Dạng 3: Tìm hệ số acủa hàm số y = ax (a  0)II. Dạng 2: Cách xác định một điểm thuộc hay không thuộc đồ thị hàm số y = ax (a  0).I. Dạng 1: Vẽ đồ thị hàm số y = ax (a  0).*Bài tập:*Bài 40: (SGK/71)*Bài tập:*Bài tập:-1-2-3-1-2-3123123Oy-44y = - 0,5x4-4xAVẽ đồ thị của hàm số y = f(x) = -0,5x. Bằng đồ thị hãy tìm.a) f(2); f(-2); f(4); f(0). b) Giá trị của x khi y = -1; y = 0; y = 2,5.c) Các giá trị của x khi y dương, khi y âm.GiảiVẽ đồ thị của hàm số y = f(x) = -0,5x.a) f(2) = -1; f(-2) = 1; f(4) = -2; f(0) = 0.b) Khi y = -1 => x = Khi y = 0 => x = 0; Khi y = 2,5 => x = -5c) Khi y > 0 thì x 0. IV.Dạng 4: Xác định giá trị của hàm số của biến số y = ax (a  0).2III. Dạng 3: Tìm hệ số acủa hàm số y = ax (a  0)II. Dạng 2: Cách xác định một điểm thuộc hay không thuộc đồ thị hàm số y = ax (a  0).I. Dạng 1: Vẽ đồ thị hàm số y = ax (a  0).*Bài tập:*Bài 40: (SGK/71)*Bài tập:*Bài tập:*Bài 44: (SGK/73)V. Dạng 5: Bài toán thực tế.Luyện tập đồ thị hàm số y = axTiết 35*Bài 44: SGK/73.IV. Dạng 4: Xác định giá trị của hàm số của biến số y = ax (a  0).II. Dạng 2: Cách xác định một điểm thuộc hay không thuộc đồ thị hàm số y = ax (a  0).I. Dạng 1: Vẽ đồ thị hàm số y = ax (a  0).*Bài tập:*Bài 40: (SGK/71)*Bài tập:*Bài tập:III. Dạng 3: Tìm hệ số acủa hàm số y = ax (a  0)O45S (10km)1123456327t(h)BAtSvNg­êi ®i béNg­êi ®i xe ®¹p4 giê2 giê15km/h20km30km5km/h*Bµi 43: (SGK/72)Trong hình 27: Đoạn thẳng OA là đồ thị biểu diễn chuyển động của người đi bộ và đoạn thẳng OB là đồ thị biểu diễn chuyển động của người đi xe đạp. Mỗi đơn vị trên trục Ot biểu thị một giờ, mỗi đơn vị trên trục Os biểu thị 10km. Qua đồ thị em hãy cho biết:a, Thời gian chuyển động của người đi bộ, của người đi xe đạp.b, Quãng đường đi được của người đi bộ, của người đi xe đạp.c, Vận tốc (km/h) của người đi bộ, của người đi xe đạp.Luyện tập đồ thị hàm số y = axTiết 35đi bộđi xe đạpHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Xem lại cách vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a0)- Xem lại cách làm 5 dạng toán đã chữa.- Làm bài 45, 46, 47 – SGK/73- Xem bài đọc thêm SGK/74,75,76- Chuẩn bị tiết sau ôn tập chương II- Làm 4 câu hỏi ôn tập chương vào vởLuyện tập đồ thị hàm số y = axTiết 35*Bài 44: SGK/73.IV. Dạng 4: Xác định giá trị của hàm số của biến số y = ax (a  0).II. Dạng 2: Cách xác định một điểm thuộc hay không thuộc đồ thị hàm số y = ax (a  0).I. Dạng 1: Vẽ đồ thị hàm số y = ax (a  0).*Bài tập:*Bài 40: (SGK/71)*Bài tập:*Bài tập:III. Dạng 3: Tìm hệ số acủa hàm số y = ax (a  0)V. Dạng 5: Bài toán thực tế.Chóc c¸c thÇy c« gi¸o m¹nh khoÎChóc c¸c em häc tèt109O45S (10km)1123456327t(h)BAtSvNg­êi ®i béNg­êi ®i xe ®¹p4 giê2 giê15km/h20km30km5km/h-1-2-3-1-2-3123123xy-44Ay = -0,5x4-45-4-52,5f(2) = -1f(4) = -2f(-2) = 1f(0) = 0y = -1 => x = 2y = 0 => x = 0.y = 2,5 => x = -5oyx-2-3-11123-1-2-3AHình 26BC32O

File đính kèm:

  • ppt1. HOI GIANG THANH PHO CO SU DUNG SO DO TU DUY - TIET 35. LUYEN TAP DO THI HAM SO.ppt