Bài giảng môn học Đại số 7 - Tiết 54 – Bài 4: Đơn thức đồng dạng

Cho hai biểu thức số : A= 2.72.55 và B= 72.55.

Dựa vào tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng các số tinh tổng A+B

Ta có: A+B =2.72.55 + 72.55 = (2+1) 72.55 = 3.72.55

Ví dụ

Ví dụ 1: Để cộng đơn thức 2x2y với đơn thức x2y , ta làm như sau:

 2x2y + x2y = (2+1) x2y = 3x2y.

Ta nói: 3x2y là tổng của hai đơn thức 2x2y và x2y

 

ppt9 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 573 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Đại số 7 - Tiết 54 – Bài 4: Đơn thức đồng dạng, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy côTrường THCS Xuân HoàKiểm tra bài cũ Caõu hoỷi: - ẹụn thửực laứ gỡ? 	 - Cho ví dụ một đơn thức bậc 4 với các biến x,y,z 	 - Tính : 3xy.7xyzTớnh: 3xy.7xyz = (3.7).(x.x)(y.y).z = 21x2y2z Tiết 54 – bài 4 đƠN THứC đồng dạng 1. Đơn thức đồng dạng ?1Cho đơn thức 3x2yz a. Hãy viết ba đơn thức khác nhau có phần biến giống phần biến của đơn thức đã cho b. Hãy viết ba đơn thức khác nhau có phần biến khác phần biến của đơn thức đã choa. Định nghĩa :(SGK)Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức: 	- Có phần hệ số khác 0 	- Cùng phần biến b. Ví dụ: 2x3y2; -5x3y2; x3y2Các số 9; ; 5 có đồng dạng với nhau không? c. Chú ý: Các số khác 0 được coi là nhưng đơn thức đồng dạng. Ai đúng? Khi thảo luận nhóm bạn Sơn nói: “ 0,9 xy2 và 0,9 x2y là hai đơn thức đồng dạng” Bạn Phúc nói: “ Hai đơn thức trên không đồng dạng”. ý kiến của em??2ý kiến của em là 0,9 xy2 và 0,9 x2y là hai đơn thức không đồng dạng Tiết 54 – bài 4 đƠN THứC đồng dạng 1. Đơn thức đồng dạng a. Định nghĩa :(SGK)Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức: 	- Có phần hệ số khác 0 	- Cùng phần biến b. Ví dụ: 2x3y2; -5x3y2; x3y2 là các đtđdc. Chú ý: Các số khác 0 được coi là nhưng đơn thức đồng dạng.2. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng Cho hai biểu thức số : A= 2.72.55 và B= 72.55.Dựa vào tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng các số tinh tổng A+BTa có: A+B =2.72.55 + 72.55 = (2+1) 72.55 = 3.72.55a. Ví dụ Ví dụ 1: Để cộng đơn thức 2x2y với đơn thức x2y , ta làm như sau: 2x2y + x2y = (2+1) x2y = 3x2y. Ta nói: 3x2y là tổng của hai đơn thức 2x2y và x2yNhận xét 1 :Để cộng các đơn thức đồng dạng , ta cộng các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến Bài tập: Xếp các đơn thức sau thành nhóm các đơn thức đồng dạngNhóm 2:Nhóm 1:Nhóm 3: Tiết 54 – bài 4 đƠN THứC đồng dạng 1. Đơn thức đồng dạng a. Định nghĩa :(SGK)Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức: 	- Có phần hệ số khác 0 	- Cùng phần biến b. Ví dụ:2x3y2; -5x3y2; x3y2 là các đt đồng dạngc. Chú ý: Các số khác 0 được coi là nhưng đơn thức đồng dạng. 2. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng a. Ví dụ Ví dụ 1: 2x2y + x2y = (2+1) x2y = 3x2y. Nhận xét 1 :Để cộng các đơn thức đồng dạng , ta cộng các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến Ví dụ 2 :Để trừ hai đơn thức 3xy2 và 7xy2 , ta làm như sau: 3xy2 - 7xy2 = (3-7) xy2 = - 4 xy2Ta nói đơn thức - 4 xy2 là hiệu của hai đơn thức 3xy2 và 7xy2Nhận xét 2 : Để trừ các đơn thức đồng dạng , ta trừ các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.b. Quy tắc Để cộng hay trừ các đơn thức đồng dạng ta làm như sau : - Cộng ( trừ) các hệ số - Giữ nguyên phần biến Tiết 54 – bài 4 đƠN THứC đồng dạng 1. Đơn thức đồng dạng a. Định nghĩa :(SGK)Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức: 	- Có phần hệ số khác 0 	- Cùng phần biến b. Ví dụ: 2x3y2; -5x3y2; x3y2 là các đơn thức đồng dạngc. Chú ý: Các số khác 0 được coi là nhưng đơn thức đồng dạng. 2. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng a. Ví dụ b. Quy tắc Để cộng hay trừ các đơn thức đồng dạng ta làm như sau : - Cộng ( trừ) các hệ số - Giữ nguyên phần biến3. Luyện tậpBài 1 : Hãy điền dấy X vào ô thích hợp ô  “Hai đơn thức sau có đồng dạng với nhau không ?”Cõu Đơn thứcCúKhôngA3xy và 4xy Bxyx2 và 3x3y cx2 và x3 D x2y và yx2 XXXX Tiết 54 – bài 4 đƠN THứC đồng dạng 1. Đơn thức đồng dạng a. Định nghĩa :(SGK)Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức: 	- Có phần hệ số khác 0 	- Cùng phần biến b. Ví dụ: 2x3y2; -5x3y2; x3y2 là các đơn thức đồng dạngc. Chú ý: Các số khác 0 được coi là nhưng đơn thức đồng dạng. 2. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng a. Ví dụ b. Quy tắc Để cộng hay trừ các đơn thức đồng dạng ta làm như sau : - Cộng ( trừ) các hệ số - Giữ nguyên phần biến3. Luyện tập2. Thực hiện phép tính a) 4x2+2x2 = b)3x2y-9x2y= c) 2xy2+5xy2- 4xy2 = d) 10xy2-5x2y=(4+2)x2 = 6x2(3-9)x2y = -6x2y (2+5-7)xy2 = 0 (Không thực hiện được)Trò chơi Thi viết nhanh Luật chơi : 	Có hai đội , mỗi đội gồm 5 bạn xếp thành một hàng, chỉ có một viên phấn chuyền tay nhau viết. Bạn thứ nhất viết một đơn thức bậc 5 có hai biến rồi chuyền phân cho người kế tiếp mỗi bạn còn lại của mỗi đội sẽ viết 1 đơn thức đồng dạng với đơn thức mà bạn thứ nhất viết (trừ bạn cuối cùng). Bạn cuối cùng tính tổng các đơn thức mà đội mỡnh đã viết 	Mỗi bạn chỉ viết một lần, người sau được phép chữa bài bạn liền trước. Đội nào viết đúng và nhanh nhất thỡ đội đó thắng cuộc.

File đính kèm:

  • pptDon_thuc_dong_dang.ppt