Bài giảng môn học Đại số 7 - Tiết 55: Luyện tập:đơn thức đồng dạng

Để tính giá trị của một biểu thức ta thực hiện các bước sau:

Thu gọn biểu thức (nếu có thể).

Thay các giá trị của biến vào biểu thức.

Tính ra kết quả và kết luận.

 

ppt37 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 637 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn học Đại số 7 - Tiết 55: Luyện tập:đơn thức đồng dạng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Chào mừng các em học sinh đến dự tiết họcWELCOME TO OUR CLASS 7A1Teacher:Nguyễn Quốc Đại Trường AnGDTHẦY THI ĐUA DẠY TỐTTRÒ THI ĐUA HỌC TỐTTRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO QUÝ THẦY,CÔ GIÁO VỀ THAM DỰ TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAYTr­êng thcs phan béi ch©uGDthi ®ua d¹ tèt - häc tètNg­êi thùc hiÖn: Nguyễn Quốc Đại Trường AnLUYỆN TẬP ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG?Kiểm Tra Bài Cũ1.Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng ?Nhóm 1:Bài tập:Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng (Gỉai thích):Nhóm 2:* Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. Nhóm 3:(Có cùng phần biến là x2yz)(Có cùng phần biến là xy2z)(Có cùng phần biến là x2y2z)Kiểm Tra Bài Cũ2.Nêu quy tắc cộng,trừ các đơn thức đồng dạnga) Bài tập: Tính tổng và hiệu các đơn thức sau:*Để cộng( hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng( hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến. b) c) d) e) TiÕt 55: LUYỆN TẬP:ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNGĐại số 7Giáo viên thực hiện: Nguyễn Quốc Đại Trường AnTrường: THCS Phan Bội Châu – Quận 12 – TP.HCM-------@------- TIẾT 55: LUYỆN TẬP 1. Bài toán 1:Viết 3 đơn thức đồng dạng với đơn thức b) Tính tổng của 4 đơn thức đó. Tính giá trị của đơn thức tổng tại: x = 1; y = - 1. 111210164258973Lưu ý: Khi tính giá trị của tổng( hay hiệu)các đơn thức, ta nên thay giá trị của biến vào đơn thức tổng( hay hiệu) đó. (Thi đua giữa hai đội)Dạng 1.Tính giá trị của biểu thức(BT 20 tr 36 SGK)Dạng 1: Tính gía trị của biểu thức. Bµi gi¶i: Thay x = 0,5 và y= -1 vào biểu thức N, ta được: 16.(0,5)2.(-1)3 - 2.(0,5)3.(-1)2 = - 4 - 0,25 = - 4,25Vậy giá trị biểu thức N tại x=0,5 và y=-1 là - 4,5Tiết 55: LUYỆN TẬPBµi tËp 19 trang 36 SGK.TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc 16x2y5 – 2x3y2 t¹i x = 0,5 vµ y = -1.N =Tiết 55: LUYỆN TẬPDạng 1: Tính giá trị của biểu thức. Bµi tËp 1Tính giá trị của biểu thức: tại m = 2 ; n = - 1 tại a = ; n = Để tính giá trị của một biểu thức ta thực hiện các bước sau: - Thu gọn biểu thức (nếu có thể). - Thay các giá trị của biến vào biểu thức. - Tính ra kết quả và kết luận.ĐÓ tÝnh gi¸ trÞ cña mét biÓu thøc ta lµm nh­ thÕ nµo?TIẾT 55: LUYỆN TẬP 2. Bài toán 2: Tính tổng của các đơn thức:Giải:= 1.Dạng 2.Tính tổng (hoặc hiệu) các đơn thức(BT 21 tr 36 SGK)Tiết 55: LUYỆN TẬPBµi tËp 2Tìm đơn thức A, biết:Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.Dạng 2.Tính tổng (hoặc hiệu) các đơn thức a)Ta có : b)Ta có : c)Ta có :Tiết 55: LUYỆN TẬPBµi tËp 23 Sgk trang 36 Điền các đơn thức thích hợp vào ô trống:a)3x2y + b) - 2x2 = - 7x2 = 5x2yc) + + =x5 Dạng 2.Tính tổng (hoặc hiệu) các đơn thứcGiải: a) 3x2y +2x2y= 5x2y b) - 2x2 = - 7x2 - 5x2 c) + + =x5 x5 x5 -x5 hoặc: + + =x5 3x5 -2x5 x5 + + =x5 8x5 - 4x5 -3x5 *Em hãy tính các tổng và hiệu sau rồi viết chữ tương ứng vào ô dưới kết quả được cho bởi bảng sau, em sẽ biết tên một Nhà Toán học Việt Nam.Hoạt động nhóm: N) -5x2y +4 x2y = G) -9x3y2 – 3x3y2 = H) 2xy2+4xy2 = Y) 3x4 - 8x4 - (-x4) = T) 4y2-3y2+5y2 = O) x3 - x3 = A) -3x3 -(-x3) = U) x2y - x2y = 6xy2-2x3-x2y-12x3y26y2-4x4-x2y6xy26y2 	-2x3- 12x3y2 - 4x4HOA N G T UYx3x3 x2y x2y Giáo Sư Hoàng Tụy sinh ngày17-12-1927,tại Ðiện Bàn,Quảng Nam, là cháu nội em ruột của cụ Hoàng Diệu – Nhà yêu nước chống thực dân xâm lược Pháp hồi đầu thế kỷ XX.Năm 1964, ông đã phát minh ra phương pháp “Lát cắt Tụy" (Tuy's cut) và được coi là cột mốc đầu tiên đánh dấu sự ra đời của một chuyên ngành Toán học mới: Lý thuyết tối ưu toàn cục. Năm 1970 ông cùng với GS Lê Văn Thiêm thành lập Viện Toán học Việt Nam và hoạt động ở đó cho đến ngày nay. Ông được phong hàm Giáo sư năm 1980, từ 1980 đến 1990 ông làm Giám đốc Viện Toán và là Tổng Thư ký Hội Toán học Việt Nam. Năm 1995 ông được trường Ðại học tổng hợp Linkoping (Thụy Ðiển) phong tặng Tiến sĩ danh dự về công nghệ. Năm 1996 ông được Nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về khoa học kỹ thuật. Tiểu sử Giáo sư Hoàng TụyEm có thể tìm trang web nào nói về Giáo sư Hoàng Tụy : Tiết 55: LUYỆN TẬP3. Bài toán 3:(BT 20 tr 36 SGK)Tính tích các đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức nhận được:a)và Ta có: BËc cña ®¬n thøc nhËn ®­îc lµ 8.b)vàTa có:BËc cña ®¬n thøc nhËn ®­îc lµ 8.Dạng 3.Tính tích và tìm bậc của đơn thứcTiết 55: LUYỆN TẬPDạng 3.Tính tích và tìm bậc các đơn thứcBµi tËp 3Thu gọn và cho biết bậc của đơn thức:Đơn thức A có bậc là 3.Đơn thức B có bậc là 6.Để tính tích của các đơn thức ta thực hiện các bước nào?Để tìm bậc của đơn thức ta làm như thế nào?Để tính tích của các đơn thức ta làm như sau:- Nhân các hệ số với nhau. - Nhân các phần biến với nhau.Để tìm bậc của đơn thức ta làm như sau: - Thu gọn đơn thức. - Tìm bậc: Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó.TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂULuyện Tập Đơn Thức Đồng Dạng"GIẢI ĐÁP THẮC MẮC"Giáo viên: Nguyễn Quốc Đại Trường An“Thầy ơi,Có phép nhân 2 đơn thức đồng dạng không vậy thầy?” CóPHÉP NHÂN 2 ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNGa)Tích của hai hay nhiều đơn thức là một đơn thức có:Phần hệ số thì bằng tích các hệ số của các đơn thức đã cho.Phần biến thì bằng tích các phần biến của các đơn thức đã cho nghĩa là mỗi biến có số mũ bằng tổng hai số mũ tương ứng.GIẢI ĐÁP THẮC MẮCNHÂN HAI ĐƠN THỨCb)Tích của các đơn thức,cũng giống như tích của các số,có các tính chất:Giao hoán,kết hợp.Phần tử trung hòa (đơn thức 1 có bậc là 0).Phân phối của phép nhân đối với phép cộng.Ví dụ :Cho hai đơn thức của các biến x,y,zGIẢI ĐÁP THẮC MẮCNHÂN HAI ĐƠN THỨCTính A.BTa có:Bài Tập Áp Dụng1)Tính:GIẢI ĐÁP THẮC MẮCNHÂN HAI ĐƠN THỨCÁp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng các đơn thức,ta có:Bài Tập Áp Dụng1)Tính:GIẢI ĐÁP THẮC MẮCNHÂN HAI ĐƠN THỨCBài Tập Áp Dụng2)Xác định c để kết quả thu được từ biểu thức luôn đồng nhất 0 với mọi x,y,zTa có:Đơn thức đồng nhất 0 với mọi x,y,zCó hay không?“Thầy ơi,có phép chia của 2 đơn thức đồng dạng không thầy?”PHÉP CHIA HAI ĐƠN THỨCGIẢI ĐÁP THẮC MẮCCHIA HAI ĐƠN THỨC Khi chia hai đơn thức cho nhau,ta chia phần hệ số với hệ số,còn phần biến thì thực hiện theo quy tắc chia các lũy thừa của cùng một cơ số.Ta có:Ví dụ:Tìm thương A : B của 2 đơn thức sau:GỉaiGIẢI ĐÁP THẮC MẮCCHIA HAI ĐƠN THỨC Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi và chỉ khi tất cả các biến có mặt trong B đều có mặt trong A với số mũ lớn hơn hoặc bằng số mũ của chúng trong B.Khi đơn thức A chia hết cho đơn thức B thì kết quả tìm được là một đơn thứcBài Tập Áp DụngCho hai đơn thức: P = - 5xn – 2y3z4 Q = 2x3y2z Khi chia hai đơn thức cho nhau,ta chia phần hệ số với hệ số,còn phần biến thì thực hiện theo quy tắc chia các lũy thừa của cùng một cơ số.Với giá trị nào của n thì thương là một đơn thức?GIẢI ĐÁP THẮC MẮCCHIA HAI ĐƠN THỨCBài Tập Áp DụngCho hai đơn thức:Với giá trị nào của n thì thương là một đơn thức?Ta có:Để là một đơn thức thì Dạng 1. Tính giá trị của biểu thứcDạng 3. Tính tích các đơn thức và tìm bậc đơn thứcDạng 2. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạngCỦNG CỐ Bµi tËp 2:ĐiÒn ®¬n thøc thÝch hîp vµo « trèng ®Ó hoµn thµnh b¶ng sau.A- 3x2-2x2yB- 5x25x3y2A + B5x2y8x3y2Bµi tËp 1: Chän c¸c c©u ®óng (Đ), sai (S) trong c¸c c©u sau : a) - 3x3 y2 vµ 2x3y2 lµ 2 ®¬n thøc ®ång d¹ng.b) -9x3yz2 vµ 5xy2z3 lµ hai ®¬n thøc ®ång d¹ng. c) 7y + 3y2 = 10y2. d) 5xyz + ( - 5xyz) = 0e) Tæng 2 ®¬n thøc ®ång d¹ng lµ ®¬n thøc ®ång d¹ng.ĐSSĐSCuûng coáa)Ta có:Cuûng coáBài tập 3:Chứng minh rằng nếu thì với mọi x,y ta đều có:b)Xét hiệuDo đó:c)Với mọi x,y ta đều có ,do đó:Nhöõng noäi dung chính* KIẾN THỨC CẦN NHỚ TRONG TIẾT HỌC :TIẾT 55: LUYỆN TẬP ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNGCùng phần biếnGiữ nguyên phần biếnCộng (trừ) các hệ sốK/n Q/t ĐƠN THỨC Nội dung chính K/n bậcHệ số khác 0Nhân các hệ số Q/tnhânTổng số mũ của tất cả các biếnNhân các phần biếnNhöõng noäi dung chính* KIẾN THỨC CẦN NHỚ TRONG TIẾT HỌC :TIẾT 55: LUYỆN TẬP 1. Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó. 2. Để nhân hai đơn thức, ta nhân các hệ số với nhau và nhân các phần biến với nhau.ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNGHệ số khác 0Cùng phần biếnGiữ nguyên phần biếnCộng (trừ) các hệ sốK/n Q/t ĐƠN THỨC Nhöõng noäi dung chính* KIẾN THỨC CẦN NHỚ TRONG TIẾT HỌC :TIẾT 55: LUYỆN TẬP ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNGĐƠN THỨCHệ số khác 0Cùng phần biếnGiữ nguyên phần biếnCộng (trừ) các hệ sốK/n Q/t K/n bậctổng số mũ của tất cả các biếnNhân các phần biếnNhân các hệ sốQ/t nhânTrong các biểu thức trên:a)Biểu thức nào là đơn thức.b)Tìm các đơn thức đồng dạng,cho biết hệ số và phần biến của đơn thức đó.c)Đối với mỗi đơn thức hãy nói rõ bậc của đơn thức.d)Thực hiện phép tính:A.F ; A+D ; A – D Cuûng coáBài tập 4:Cho các biểu thức đại số sau đây:Bài 1:Tính giá trị của biểu thức: tại x = - 1;y = 2Bài 2:Cho Tính A+2B – 3CBài 3:Chứng tỏ:BÀI TẬP BỔ SUNGHƯỚNG DẪN VỀ NHÀHai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biếnĐể cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.GHI NHỚ* Chú ý các dạng toán: Tính giá trị của biểu thức.Tính tổng (hiệu) hoặc tính tích các đơn thức.Tìm bậc của đơn thức.* Làm các Bài Tập bổ sung* Đọc trước bài “Đa thức” SGK trang 36.Để nhân hai đơn thức, ta nhân các hệ số với nhau và nhân phần biến với nhau.Giờ học đến đây là kết thúc GOOD BYE AND SEE YOU AGIANTRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO QUÝ THẦY, CÔ GIÁOTRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂUGiáo viên thực hiện: NGUYỄN QUỐC ĐẠI TRƯỜNG AN

File đính kèm:

  • pptLuyen_Tap_Don_Thuc_Dong_Dang_tu_bien_soan.ppt