Bài giảng môn học Đại số 7 - Tiết 56: Đa thức - Trần Thị Nhung

1/ ĐA THỨC:

Định nghĩa: SGK/36

Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó.

Kí hiệu đa thức bằng các chữ in hoa: A, B, M, N, P, Q

 

ppt16 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 640 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Đại số 7 - Tiết 56: Đa thức - Trần Thị Nhung, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7TIẾT 56: ĐA THỨCGV:TRẦN THỊ NHUNGTRƯỜNG THCS TÂN THỚI HIỆP1BÀI 5: ĐA THỨC1/ ĐA THỨC:* GIỚI THIỆU ĐA THỨCa/ Định nghĩab/ Ví dụ: 2/ THU GỌN ĐA THỨC:? 1? 23/ BẬC CỦA ĐA THỨC: Định nghĩa: Chú ý:? 34/ CỦNG CỐ5/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:2* GIỚI THIỆU ĐA THỨC:Một hình gồm: * 1 hình vuông có cạnh là x * 1 hình vuông có cạnh y * 1 tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là x và y.Tính diện tích hình mới ghép được?3 GIẢI:Biểu thức biểu thị diện tích của hình mới ghép là:S = x2 + y2 + xy Biểu thức này gọi là đa thức.y2xyx2xy41/ ĐA THỨC:a/ Định nghĩa: SGK/36* Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó.* Kí hiệu đa thức bằng các chữ in hoa: A, B, M, N, P, Q5b/ Ví dụ:P = 3x2 – y2 + xy - -7xCác hạng tử của đa thức P là: 3x2, – y2, xy, - 7x6Hãy viết một đa thức và chỉ rõ các hạng tử của đa thức đó?A = 3x3y2z – 5x2 – 4z + 6Các hạng tử của đa thức A là: 3x3y2z , – 5x2 , – 4z , 6* Lưu ý: mỗi đơn thức được coi là một đa thức? 1/ 37 SGKGiải:72/ THU GỌN ĐA THỨC:  Cộng các đơn thức đồng dạng của đa thức N, ta được: N = (1+3)x2y + (-3+1)xy - x+ 5- 3N = x2y – 3xy + 3x2y – 3 + xy+ 5x-= 4x2y – 2xy - + 2xCho đa thức:8 VẬY: Thu gọn đa thức là tính tổng các đơn thức đồng dạng(nếu có ) trong đa thức. Kết quả sau cùng N không còn hạng tử nào đồng dạng. Khi đó ta gọi: đa thức đó là dạng thu gọn của đa thức N.N = 4x2y – 2xy - - + 2x Nhận xét: 9 Hãy thu gọn đa thức sau: Q = 5x2y – 3xy + x2y – xy + 5xy - x + + x- ? 2/ 37 SGKGiải:x2y + xy + = x + Q = (5 + ) x2y + (-3-1+5) xy ++) x + - (-103/ BẬC CỦA ĐA THỨC: Cho đa thức M = x2y5 – xy4 + y6 + 1Nhận xét về bậc của từng hạng tư’ trong đa thức: Bậc cao nhất trong các bậc đó là 7 Vậy: đa thức M có bậc là 77M7x2y5• x2y5 có bậc 75-xy4• - xy4 có bậc 56y6• y6 có bậc 6• 1 có bậc 011 Định nghĩa:SGK/38  Chú ý: * Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó.- Số 0 cũng được gọi là đa thức không và nó không có bậc.- Khi tìm bậc của một đa thức, trước hết ta phải thu gọn đa thức đó.12? 3/ 38 SGKQ = -3x5- x3y - xy2 + 3x5 + 2Giải: xy2 + 2Q = x3y - -Vậy bậc của đa thức Q là 4.TÌM BẬC CỦA ĐA THỨC:13 4/ CỦNG CỐ:BÀI 1: Cho bảng các biểu thức, hãy gạch nối với tên gọi của chúng theo khái niệm đã học.5x2y3x2 – 7xyz + 5xt3 +60(3+5) xy3z212xy – 5xy3 + 9y5xĐƠN THỨCĐA THỨC14BÀI 2: Đánh dấu đúng (Đ ) , sai ( S) vào ô trống. Nếu sai sửa lại cho đúng:SĐSĐ82SỬA LẠIĐÚNG HOẶC SAI43xyt2 – 4x2t + 7tz -55x6-y5 +x4y4 + 132x3 – 3xy -7x2 – 2x3 + 562x3y – 3xyz4 +7BẬC CỦA ĐA THỨCĐA THỨC155/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:  Làm bài tập 25,26,27/3SGK Học thuộc bài  Chuẩn bị bài “Cộng trừ đa thức”16

File đính kèm:

  • pptTOAN DS7.ppt