Bài giảng môn học Đại số 7 - Tiết học 28: Hàm số

2) Khái niệm hàm số.

Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.

Lưu ý:

Để y là hàm số của x cần có các điều kiện:

x và y đều nhận các giá trị số.

Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x.

Với mỗi giá trị của x luôn tìm được một giá trị tương ứng duy nhất của đại lượng y.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 606 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Đại số 7 - Tiết học 28: Hàm số, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
m«n§¹i sè 7NguyÔn ThÞ dinh – Tr­êng THCS Th¸I ThµnhNHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚPKiÓm tra bµi còBµi tËp1:Bµi tËp 2:Khối lượng m (g) của một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là 7,8 g/cm3, tỉ lệ thuận với thể tích V(cm3) theo công thức: m = 7,8.VTính các giá trị tương ứng của m khi: V = 1; 2; 3; 4.V(cm3)1234m(g)Thời gian t (h) của một vật chuyển động đều trên quãng đường 50 km tỉ lệ nghịch với vận tốc v (km/h) của nó theo công thức: Tính và lập bảng các giá trị tương ứng của t khi v = 5; 10; 25; 50.v (km/h)5102550t (h)KiÓm tra bµi còBµi tËp1:Bµi tËp 2:Khối lượng m (g) của một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là 7,8 g/cm3, tỉ lệ thuận với thể tích V(cm3) theo công thức: m = 7,8.VTính các giá trị tương ứng của m khi: V = 1; 2; 3; 4.Thời gian t (h) của một vật chuyển động đều trên quãng đường 50 km tỉ lệ nghịch với vận tốc v (km/h) của nó theo công thức: Tính và lập bảng các giá trị tương ứng của t khi v = 5; 10; 25; 50.V(cm3)1234m(g)7,815,623,431,2v (km/h)5102550t (h)10521TiÕt 28.Một số ví dụ về hàm số.HÀM SỐVí dụ 1: Nhiệt độ T(oC) tại các thời điểm t (giờ) trong cùng một ngày được cho trong bảng sau:t (giờ)048121620T(oC)201822262421Nhận xét: - Nhiệt độ T(oC) phụ thuộc vào sự thay đổi của thời gian t (giờ).- Với mỗi giá trị của t ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của T.Ta nói T là hàm số của t.TiÕt 28.Một số ví dụ về hàm số.2) Khái niệm hàm số.Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.chỉ mộty được gọi là hàm số của xĐể y là hàm số của x cần có các điều kiện:+ x và y đều nhận các giá trị số.+ Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x.+ Với mỗi giá trị của x luôn tìm được một giá trị tương ứng duy nhất của đại lượng y.٭Lưu ý:x gọi làbiến số.Ví dụ 1: Nhiệt độ T(oC) tại các thời điểm t (giờ) trong cùng một ngày được cho trong bảng sau:t (giờ)048121620T(oC)201822262421T là hàm số của t vì: - Nhiệt độ T(oC) phụ thuộc vào sự thay đổi của thời gian t (giờ).- Với mỗi giá trị của t ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của T.HÀM SỐMột số ví dụ về hàm số.2) Khái niệm hàm số.Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.Bài tập 1: Đại lượng y có là hàm số của đại lượng x không? Nếu bảng các giá trị tương ứng là:Bảng 1:x-3-2-1123y941-1-4-9Bảng 2:x-3-11-123y15501-5-15Bảng 3:Bảng 4:Để y là hàm số của x cần có các điều kiện:+ x và y đều nhận các giá trị số.+ Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x.+ Với mỗi giá trị của x luôn tìm được một giá trị tương ứng duy nhất của đại lượng y.٭Lưu ý:x-3-2-1123y-4-6Không có1-37x012345y222222TiÕt 28.HÀM SỐMột số ví dụ về hàm số.HÀM SỐ2) Khái niệm hàm số.Bài tập 1: Đại lượng y có là hàm số của đại lượng x không? Nếu bảng các giá trị tương ứng là:Bảng 1:x-3123y150-5-15Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.Để y là hàm số của x cần có các điều kiện:+ x và y đều nhận các giá trị số.+ Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x.+ Với mỗi giá trị của x luôn tìm được một giá trị tương ứng duy nhất của đại lượng y.٭Lưu ý:y không là hàm số của x vì ứng với giá trị x = - 1 có hai giá trị tương ứng của y là 5 và 1.51-1-1Bảng 2:y là hàm số của x vì y phụ thuộc vào sự biến đổi của x, với mỗi giá trị của x ta chỉ có một giá trị tương ứng của y.x-3-2-1123y941-1-4-9TiÕt 28.HÀM SỐMột số ví dụ về hàm số.HÀM SỐ2) Khái niệm hàm số.Bài tập 1: Đại lượng y có là hàm số của đại lượng x không? Nếu bảng các giá trị tương ứng là:Để y là hàm số của x cần có các điều kiện:+ x và y đều nhận các giá trị số.+ Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x.+ Với mỗi giá trị của x luôn tìm được một giá trị tương ứng duy nhất của đại lượng y.٭Lưu ý:y không là hàm số của x vì ứng với giá trị x = - 1 không có giá trị tương ứng của y .y là hàm số của x vì y phụ thuộc vào sự biến đổi của x, với mỗi giá trị của x ta chỉ có một giá trị tương ứng của y.x-3-2-1123y-4-6Không có1-37Bảng 3:Bảng 4:x012345y222222Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.TiÕt 28.HÀM SỐMột số ví dụ về hàm số.HÀM SỐ2) Khái niệm hàm số.x012345y222222Bảng 4:2423501>>>Chú ý:• Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y gọi là hàm hằng.• Hàm số có thể được cho bằng bảng, bằng công thức,...• Khi y là hàm số của x ta có thể viết y = f(x), y = g(x), .• Giá trị tương ứng của hàm số y = f(x) tại điểm x = a được viết là f(a).Bài tập 1: Đại lượng y có là hàm số của đại lượng x không? Nếu bảng các giá trị tương ứng là:y là hàm số của x vì y phụ thuộc vào sự biến đổi của x, với mỗi giá trị của x ta chỉ có một giá trị tương ứng của y.Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.TiÕt 28.HÀM SỐTiÕt 28.Một số ví dụ về hàm số.2) Khái niệm hàm số.Bài tập 2: Cho hàm số: y = f(x) = 5 – 2x.Chú ý:• Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y gọi là hàm hằng.• Hàm số có thể được cho bằng bảng, bằng công thức,...• Khi y là hàm số của x ta có thể viết y = f(x), y = g(x), .• Giá trị tương ứng của hàm số y = f(x) tại điểm x = a được viết là f(a).a, Tính f(-2), f(-1), f(0), f(3);b, Tính giá trị của x ứng với y = 5; 3; -1.Bài giải: a, f(-2) = 5 – 2.(-2) = 5 + 4 = 9f(-1) = 5 – 2.(-1) = 5 + 2 = 7f(0) = 5 – 2.(0) = 5 - 0 = 5f(3) = 5 – 2.(3) = 5 - 6 = -1b, Với y = 5 thì 5 = 5 – 2x2x = 5 - 52x = 0x = 0 Vậy với y = 5 thì x = 0.Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.HÀM SỐMột số ví dụ về hàm số.HÀM SỐ2) Khái niệm hàm số.Chú ý:• Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y gọi là hàm hằng.• Hàm số có thể được cho bằng bảng, bằng công thức,...• Khi y là hàm số của x ta có thể viết y = f(x), y = g(x), .• Giá trị tương ứng của hàm số y = f(x) tại điểm x = a được viết là f(a).HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Nắm vững khái niệm hàm số. Lấy ví dụ hàm số cho bởi bảng và cho bởi công thức.- Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số và ngược lại.- Bài tập về nhà: 24, 25, 26, 29 SGK-tr 64. 35,42 SBT - tr 48.Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.TiÕt 28.HÀM SỐ

File đính kèm:

  • pptHam_so.ppt