Bài giảng môn học Đại số 7 - Tiết học 29: Hàm số

Ví dụ 2:

 Khối lượng m (g) của một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là 7,8 (g/cm3) theo công thức :

 m = 7,8V

v Khối lương m có phụ thuộc vào sự thay đổi của thể tích V không ?

 

v Ứng với mỗi giá trị của V ta được bao nhiêu giá trị của m ?

 

 

ppt25 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 744 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn học Đại số 7 - Tiết học 29: Hàm số, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
TIẾT 29 :HÀM SỐKIỂM TRA BÀI CŨNối mỗi câu ở cột I với kết quả tương ứng ở cột II để được câu trả lời đúng1Nếu x.y = a (a khác 0)2Cho x và y tỉ lệ nghịch, nếu x = 2; y = 303 x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k = 4AThì hệ số tỉ lệ a = 60BThì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k = -2CThì x và y tỉ lệ nghịch với nhau theo hệ số tỉ lệ a.DThì ø y được biểu diễn theo x ( y phụ thuộc vào x )IIIVẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾTGiá trị của y thay đổi có phụ thuộc vào sự thay đổi của x hay không ?Ứng với mỗi giá trị của x ta có mấy giá trị của y ?Ví dụ 1: 	Nhiệt độ T ( 0 C ) tại các thời điểm t ( giờ ) trong cùng một ngày đươc cho trong bảng sau: t ( giờ )048121620T ( 0C )201822262421 Nhiệt độ T có phụ thuộc vào sự thay đổi của thời gian t trong cùng một ngày không ? Ứng với mỗi giá trị của t ta được bao nhiêu giá trị của T ?Ví dụ 2: Khối lượng m (g) của một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là 7,8 (g/cm3) theo công thức :	 m = 7,8V? 1Tính các giá trị tương ứng của m khi V = 1 ; 2 ; 3 ; 4.V = 1 	 =>V = 2 	=>V = 3	=>V = 4 	=>m = 7,8m = 15,6m = 23,4m = 31,2 Khối lương m có phụ thuộc vào sự thay đổi của thể tích V không ? Ứng với mỗi giá trị của V ta được bao nhiêu giá trị của m ?Ví dụ 3: Thời gian t (h) của một vật chuyển động đều trên quãng đường 50 km tỉ lệ nghịch với vận tốc v (km/h) của nó theo công thức:	? 2 Tính và lập bảng các giá trị tương ứng của t khi khi v = 5 ; 10 ; 25 ; 50.V ( km/h)5102550t ( h )10521Ví dụ 1: 	Nhiệt độ T ( 0 C ) tại các thời điểm t ( giờ ) trong cùng một ngày đươc cho trong bảng sau: t ( giờ )048121620T ( 0C )201822262421 Nhiệt độ T phụ thuộc vào sự thay đổi của thời gian t Ứng với mỗi giá trị của t ta được chỉ một giá trị của T Ta nói T là hàm số của tKHÁI NIỆM HÀM SỐ Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x, sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x x gọi là biến số.NHẬN DẠNG KHÁI NIỆMỞ ví dụ 2 và 3 em hãy cho biết :Đại lượng nào là hàm số của đại lượng nào?Đại lượng nào là biến số?Ví dụ 2: Khối lượng m (g) của một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là 7,8 (g/cm3) theo công thức :	 m = 7,8V? 1Tính các giá trị tương ứng của m khi V = 1 ; 2 ; 3 ; 4.V = 1 	 =>V = 2 	=>V = 3	=>V = 4 	=>m = 7,8m = 15,6m = 23,4m = 31,2 Khối lương m phụ thuộc vào sự thay đổi của thể tích V Ứng với mỗi giá trị của V ta được chỉ một giá trị của m  Ta nói m là hàm số của VVí dụ 3: Thời gian t (h) của một vật chuyển động đều trên quãng đường 50 km tỉ lệ nghịch với vận tốc v (km/h) của nó theo công thức:	? 2 Tính và lập bảng các giá trị tương ứng của t khi khi v = 5 ; 10 ; 25 ; 50.V ( km/h)5102550t ( h )10521 Thời gian t phụ thuộc vào sự thay đổi của vận tốc v Ứng với mỗi giá trị của v ta được chỉ một giá trị của t  Ta nói t là hàm số của vy là hàm số của x3	2	-1  	0  a 	  b 	  c	 	XYMinh họa bằng hình ảnh tập hợp Gọi X là tập hợp các giá trị của đại lượng x,  Y là tập hợp các giá trị của đại lượng y tương ứng; 	y quan hệ với x như sau:y có là hàm số của x ?y là không hàm số của xe	m	 n 	p 	 a 	  b 	  c	  d 	XYMinh họa bằng hình ảnh tập hợp Gọi X là tập hợp các giá trị của đại lượng x,  Y là tập hợp các giá trị của đại lượng y tương ứng; 	y quan hệ với x như sau:y có là không hàm số của x ?THỬ TÀI QUAN SÁTCó bao nhiêu cách cho một hàm số ?CÁCH CHO HÀM SỐ- Cho bằng bảng ( ví dụ 1 )- Cho bằng công thức ( ví dụ 2; 3 )THẢO LUẬN NHÓMCho bảng các giá trị tương ứng.Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không? Nếu không hãy giải thích vì sao?x-3-2-1123y-4-6-121264x449162331y-2234715x-2-10123y111111a)b)c)THẢO LUẬN NHÓMy là hàm số của xx-3-2-1123y-4-6-121264a)-3	-2	-1  	1  	2  	3  -4	  -6	  -12	  12	  6	  4XYTHẢO LUẬN NHÓMx449162331y-2234715b) Vì tại x = 4 ta xác định được hai giá trị của y là -2 và 24	9	16 	23 	31 -2	  3 	 2 	 4 	  7	 15XYy không là hàm số của xTHẢO LUẬN NHÓM *Ghi nhớ: Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổi thì y gọi là “hàm hằng”.-2	-1	0 	1 2 3   1XYx-2-10123y111111c) y là hàm số của xKÍ HIỆU HÀM SỐ y là hàm số của x, ta có thể viết:	Ví dụ: 	a) y = f(x) = 2x + 3	b) y = f(x) = 7,8x	 y = f(x) , y = g(x), y = h(x), . . . Trong kí hiệu y = f(x), ta phải hiểu x là biến số của y Vậy nếu x = a thì giá trị tương ứng của y = f(a), nghĩa là thay giá trị của x = a vào công thức để tìm ra giá trị của y.VÍ DỤ Ví dụ: Cho hàm số y = f(x) = 2x + 3Tính giá trị của y nếu x = -5.Với x = -5 thì y = f( -5 ) = 2. (-5) + 3 = -7 Vậy x = -5 thì y = -7.BÀI TẬPCho hàm số y = f(x) = 3x2 + 1.Tính f( 1/ 2 ) ; f( 1 ) ; f( 3 ).	f(1/2) = 3.(1/2)2 + 1 = 3. ¼ + 1 = 7/4 f(1) = 3. 12 + 1 = 3 + 1 = 4f(3) = 3. 32 + 1 = 3.9 + 1 = 28Bài 25BÀI TẬPCho hàm số y = 5x – 1.Lập bảng giá trị tương ứng của y khi x = -5 ; -4 ; -3 ; -2 ; 0 ; 1 / 5.Bài 26 -26-21-11-10-16 x-5-4-3-201/5 yKhi nào thì y được gọi là hàm số của x ? CỦNG CỐ Có mấy cách cho hàm số?Để tìm giá trị của hàm số y = f(x) tại x = a ta làm như thế nào ?DẶN DÒHọc thuộc khái niệm hàm số.Làm bài tập 26 SGK.Chuẩn bị bài “ MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ”	

File đính kèm:

  • pptHAM SO.ppt