Bài giảng môn học Đại số 7 - Tiết học 31: Mặt phẳng tọa độ

Hệ trục tọa độ Oxy là hai Ox và Oy với nhau và cắt nhau tại mỗi của mỗi trục số.

Các trục gọi là các trục tọa độ.

Trục nằm ngang Ox gọi là

Trục thẳng đứng Oy gọi là

Giao điểm O biểu diễn số 0 của cả hai trục gọi là

Mặt phẳng có hệ trục tọa độ Oxy gọi là Oxy.

 Hai trục tọa độ chia mặt phẳng thành :Góc phần tư thứ I, II, III, IV theo thứ tự quay của kim đồng hồ.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 623 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Đại số 7 - Tiết học 31: Mặt phẳng tọa độ, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Đặt vấn đề1Mặt phẳng tọa độ2Tọa độ một điểm trong mặt phẳng tọa độ3Luyện tập4MẶT PHẲNG TỌA ĐỘVí dụ 1: Tọa độ địa líMỗi địa điểm trên bản đồ được xác định bởi hai số là kinh độ và vĩ độ Xích đạoKinh tuyến gốcBắcNamTâyĐôngVĩ độKinh độTọa độ địa lí của điểm A là :A20o Đ5o NĐặt vấn đềVí dụ 1:Hãy xác định tọa độ địa lý của Mũi Cà Mau ?Ví dụ 2: Tọa độ quân cờ trên bàn cờ Hãy xác định tọa độ của Hậu trắng ?Trong toán học, để xác định vị trí của một điểm trong mặt phẳng người ta thường dùng hai số.1. Đặt vấn đề Mỗi ô trên bàn cờ được xác định bởi hai giá trị là cột và dòng TextTexTextTextHãy quan sát hình vẽ và mô tả ?Điền vào chỗ trống các từ hay nhóm từ thích hợpHệ trục tọa độ Oxy là hai Ox và Oy với nhau và cắt nhau tại mỗi của mỗi trục số. Các trục gọi là các trục tọa độ. Trục nằm ngang Ox gọi là Trục thẳng đứng Oy gọi là Giao điểm O biểu diễn số 0 của cả hai trục gọi là Mặt phẳng có hệ trục tọa độ Oxy gọi là Oxy. Hai trục tọa độ chia mặt phẳng thành :Góc phần tư thứ I, II, III, IV theo thứ tự quay của kim đồng hồ. trục số (1)vuông góc (2) gốc (3) Ox và Oy (4) trục hoành (5) trục tung (6)gốc tọa độ (7) mặt phẳng tọa độ (8) bốn góc (9)ngược chiều (10)2. MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ112233-1-1-2-2-3-3O112233-1-1-2-2-3-3OPTrong mặt phẳng tọa độ Oxy cho một điểm P bất kì.Từ P vẽ các đường vuông góc với các trục tọa độ.1,53Khi đó cặp số (1,5; 3) gọi là tọa độ của điểm P và kí hiệu P(1,5; 3)Số 1,5 gọi là hoành độ và 3 gọi là tung độ của điểm P yx3. Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ 112233-1-1-2-2-3-3O112233-1-1-2-2-3-3OQNgược lại , cho cặp số tùy ý, chẳng hạn (3;2) ta xác định được một điểm trên mặt phẳng tọa độyx233. Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ 112233-1-1-2-2-3-3O112233-1-1-2-2-3-3OM(xo;yo)Trên mặt phẳng tọa độ:yxxo■ Mỗi điểm M xác định một cặp số (xo; yo). Ngược lại, mỗi cặp số (xo; yo) xác định một điểm M.yo■ Cặp số (xo; yo) gọi là tọa độ của điểm M, xo là hoành độ và yo là tung độ của điểm M. ■ Điểm M có tọa độ (xo; yo) được kí hiệu là M(xo; yo).3. Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ Trắc nghiệm Có 5 câu hỏi, mỗi nhóm làm trong 3 phút Câu trả lời ghi vào bảng phụ nhóm Các phiếu trả lời được dán lên bảng theo thứ tự từ trái sang phải Mỗi câu đúng với đáp án được +2 điểm Phiếu trả lời số 1 được cộng 1 điểm Hết giờ chưa nộp bài bị trừ 2 điểmTính giờ làm bài Hết giờ làm bài 109876543210 Các điểm có hoành độ dương (x>0) và tung độ dương (y>0) nằm ở đâu trên mặt phẳng tọa độ:a) Góc phần tư thứ Ib) Góc phần tư thứ IIc) Góc phần tư thứ IIId) Góc phần tư thứ IVTrắc nghiệm Một điểm bất kì trên trục hoành có tung độ bằng :a) Hoành độb) -1c) 0d) 1Trắc nghiệm Cho các điểm A(4;3), B(0; -4), C(-2;0), D(-3;1). Điểm nào nằm trên trục tung?a) Điểm Ab) Điểm Bc) Điểm Cd) Điểm DTrắc nghiệm Cho hai điểm P(-1;2), Q(3;2). Đường thẳng PQ:a) Đi qua gốc tọa độb) Song song với trục tungc) Song song với trục hoànhTrắc nghiệmd) Chứa tia phân giác của góc phần tư thứ nhất 23O1yx123P-1Q Cho các điểm A(0;1), B(2;0), C(4;4). Biết ABCD là hình chữ nhật. Tọa độ của điểm D là :a) D(3;5)b) D(-2;5)c) D(3;4)Trắc nghiệmd) D(2;5) 23O1y41234AxBCDHướng dẫn học ở nhàNắm vững các khái niệm của mặt phẳng tọa độ Vẽ thành thạo hệ trục tọa độ. Biết cách xác định tọa độ của một điểm bất kì trên mặt phẳng tọa độ. Xác định được một điểm trên mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó Làm bài tập 32, 33, 34, 35 trang 67 SGKXin Cảm ơnChúc Hội Thi Thành CôngXin Cảm Ơn

File đính kèm:

  • pptMat_phang_toa_do.ppt