Bài giảng môn học Đại số 7 - Tiết học 53: Đơn thức

I. Đơn thức

1Khái niệm: sgk (T30)

Chú ý: Số 0 được gọi là đơn thức không

Đơn thức thu gọn

VD: 4xy2; 10x6y3;

Phần biến: xy2 ; x6y3

Khái niệm: sgk (T31)

Đơn thức thu gọn:

Hệ số (khác 0)

Phần biến, mỗi biến viết 1 lần

với số mũ nguyên dương

 

ppt15 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 787 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Đại số 7 - Tiết học 53: Đơn thức, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Giáo viên thực hiện: Ngô Thị Ngachúc mừng các thầy cô về dự giờ lớp 7amôn đại sốKiểm tra bài cũNêu cách tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của biến?Chữa bài 9 SGK (29):Tính giá trị biểu thức: x2y3 + xy tại x= 1, y= 12Đáp án: Thay x=1, y= vào biểu thức ta có: 12 .( )3 + 1. = + = 121212181258Vậy giá trị của biểu thức x3y2 + xy tại x=1;y= là 1258Tiết 53. đơn thứcTiết 53. đơn thứcI. Đơn thức?1.Cho các biểu thức đại số:4xy2; 3-2y; 5(x+y); - x2y3x; 10x+y; 2x2y; 2x2(- )y3x; -2x; 9; ; x; yHãy sắp xếp chúng thành 2 nhóm.Nhóm 1: Những BT có chứa phép cộng, phép trừ.Nhóm 2: Các BT còn lạiNhóm 1: 3-2y; 5(x+y); 10x+y;Nhóm 2: 4xy2; 2x2y- x2y3x; 2x2(- )y3x -2x; 9; ; x; y 3512353535121. Khái niệm:SGK tr 30Tiết 53. đơn thứcI. Đơn thức1. Khái niệm: sgk (T30)Bài 10 sgk (32): Bạn Bình viết 3 ví dụ về đơn thức như sau:(5-x)x2; - x2y; -5Em hãy kiểm tra xem bạn viết đúng chưa.SĐĐ2. Chú ý: Số 0 được gọi là đơn thức không(5-x)x2; - x2y; -5Trả lời:Lấy 2 ví dụ về đơn thứcII. Đơn thức thu gọnVD: 4xy2; 10x6y3; là đơn thức thu gọn.Hệ số: 4,10Phần biến: xy2 ; x6y31. Khái niệm: sgk (T31)Đơn thức thu gọn:Hệ số (khác 0)Phần biến, mỗi biến viết 1 lần với số mũ nguyên dươngTiết 53. đơn thứcI. Đơn thức1Khái niệm: sgk (T30)2. Chú ý: Số 0 được gọi là đơn thức khôngTiết 53. đơn thứcII. Đơn thức thu gọn1. Khái niệm: sgk (T31)2. Chú ý: - Ta cũng coi một số là đơn thức thu gọn - Trong đơn thức thu gọn hệ số và biến chỉ được viết một lần Bài 12. sgk T32Cho biết phần hệ số, phần biến của mỗi đơn thức sau:2,5x2y; 0,25x2y2;b. Tính giá trị của mỗi đơn thức trên tại x=1, y=-1?Giải: a. Hệ số: 2,5; 0,25 Phần biến: x2y; x2y2 b. - GT của đơn thức 2,5x2y tại x=1,y=-1 là -2,5 - GT của đơn thức 0,25x2y2 tại x=1,y=-1 là 0,25Tiết 53. đơn thứcII. Đơn thức thu gọn1.Khái niệm: sgk (T31)2. Chú ý: sgk (T 31)III. Bậc của đơn thứcI. Đơn thứcVD: 2,5x2y3z21. Khái niệm: SGK tr 302. Chú ý:1. Khái niệm: sgk (T 31)2. Chú ý: sgk (T 31): - Số thực khác không là đơn thức bậc không. - Số 0 được coi là đơn thức không có bậc.Hãy tìm bậc của đơn thức sau:-5; - 0,75x2y; 4,5x3y29x2y3z3; 3x6y6zIV. Nhân hai đơn thứcVD: Cho 2 đơn thức: C= 2x2y4; D= 7x3y5z.Tính C.DGiải: C.D = (2x2y4)(7x3y5z) = (2.7)(x2x3)(y4y5)z = 14x5y9zBậc của đơn thức là: 2+3+2=7Tiết 53. đơn thức Thu gọn đơn thức: 5x4y(-5)x2y3(-4)x2z2= 100x8y4z2?3. Tìm tích của:- x3(-8)xy2= .(-8).x3.xy = 2x4y214Chú ý : - Để nhân hai đơn thức , ta nhân hệ số với nhau và nhân phần biến với nhau - Mỗi đơn thức đều có thể viết thành một đơn thức thu gọn - 1 4Luyện tập củng cốBài 13 sgk T32Tìm tích của các đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức thu được?a. x2y và 2xy3 b. x3y và -2x3y5Giải: Bậc 7Bậc 12Tiết 53. đơn thứcII. Đơn thức thu gọn1.Khái niệm : sgk (T31)2. Chú ý: sgk (T 31)III. Bậc của đơn thứcI. Đơn thức1.Khái niệm2. Chú ý:1.Khái niệm: sgk (T 31)2. Chú ý: sgk (T 31)IV. Nhân hai đơn thứcChú ý: sgk Tr 32Tiết 53. đơn thức* Đơn thức là BTĐS gồm Một sốMột biếnMột tích giữa số và các biến* Đơn thức thu gọn gồmHệ sốPhần biến (mỗi biến viết 1 lần với số mũ nguyên dương)* Bậc của đơn thức (hệ số khác không) là tổng tất cả các số mũcủa các biến có mặt trong đơn thức.* Nhân 2 đơn thứcNhân phần hệ sốNhân phần biến(nhân các luỹ thừa cùng cơ số)Hướng dẫn về nhàHọc thuộc các định nghĩa, chú ý có trong bài Làm các bài tập: 11, 14 sgk (T32), 	 16, 17, 18 sbt (T11, 12)Tiết 53. đơn thứcII. Đơn thức thu gọn1. Khái niệm: sgk (T31)2. Chú ý: sgk (T 31)III. Bậc của đơn thứcI. Đơn thức1. Khái niệm ; SGK tr 302. Chú ý:1. khái niệm: sgk (T 31)2. Chú ý: sgk (T 31)IV. Nhân hai đơn thứcChú ý: sgk Tr 32

File đính kèm:

  • pptGIAO AN THI GIANG .04.03.ppt