Bài giảng môn học Đại số 7 - Tiết học số 54: Đơn thức đồng dạng

1) Đơn thức đồng dạng

Định nghĩa: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến

Ví dụ :

Chú ý:

Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 592 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Đại số 7 - Tiết học số 54: Đơn thức đồng dạng, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Đại số 7 GV: Đặng Xuân Tình CHµO MõNG C¸C THÇY C¤ GI¸O VỊ Dù TIÕT HäC H¤M NAYĐịnh nghĩa : đơn thức , đơn thức thu gọn , bậc của đơn thức 2) Thu gọn các đơn thức sau ,tìm bậc của các đơn thức thu được KIỂM TRA BÀI CŨCĩ bậc là 5Cĩ bậc là 5Tiết 54: Đơn thức đồng dạng 1) Đơn thức đồng dạngCho đơn thức 3x2yz.a) Hãy viết hai đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã cho.b) Hãy viết hai đơn thức có phần biến khác phần biến của đơn thức đã cho.Hai bạn làm thành một cặp làm câu a và b Các đơn thức này được gọi là các đơn thức đồng dạng. Thế nào là hai đơn thức đồng dạng?Tiết 54: Đơn thức đồng dạng Định nghĩa: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.1) Đơn thức đồng dạngVí dụ :  Chú ý: Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.Ai đúng? Khi thảo luận nhóm, bạn Sơn nói:“0,9xy2 và 0,9x2y là hai đơn thức đồng dạng”Bạn Phúc nói: ”Hai đơn thức trên không đồng dạng”. Ý kiến của em? ?Phúc nói đúng!Hai đơn thức này không đồng dạng. Hai đơn thức sau đồng dạng. Đúng hay sai?a) 0,9xy2 và 0,9x2yb) 9xy2 và 12xy2c) 0.x3y2 và -5.x3y2 d) 2xyzx2 và -3x3yz SĐSĐ(Vì thu gọn đơn thức thứ nhất ta được 2x3yz) ?Bài tập 15. (trang 34) Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng:x2y; x2y; x2y; x2y; xy2; -2 xy2; xy2;xyNhóm 1:Nhóm 2:BT15* Có hai nhóm đơn thức đồng dạng:x2y. xy2.HOẠT ĐỘNG NHÓM THEO BÀN 1) Đơn thức đồng dạng:2) Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng* Nhắc lại tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng : ab + ac = ?(b + c ).a* Áp dụng cộng hai đơn thức sau : 3x + 5x = 3x + 5x = (3+5).x= 8.xVí dụ 1: 3x + 5x = (3+5).x = 8xVậy để cộng hai đơn thức đồng dạng ta làm thế nào ?Để cộng hai đơn thức đồng dạng, ta cộng các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến. Tương tự ví dụ 1 : Hãy trừ hai đơn thức đồng dạng sau :Ví dụ 2: 4x2y – 15 x2y=(4 – 15).x2y= -11x2yVậy để trừ hai đơn thức đồng dạng ta làm thế nào ?Để trừ hai đơn thức đồng dạng, ta trừ các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến. Tiết 54: Đơn thức đồng dạng 1) Đơn thức đồng dạng:2) Cộng trừ các đơn thức đồng dạngVí dụ 1: Ví dụ 2: Quy tắc : Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến. 3x + 5x = (3+5).x = 8x4x2y -15x2y = (4 -15)x2y= -11x2y Tính a) 2x2yz+ 3 x2yz + 7 x2yz b) 25xy2- 55xy2 + 75xy2 Tiết 54: Đơn thức đồng dạng CéngTrõCéng c¸c hƯ sèTrõ c¸c hƯ sèGi÷ nguyªn phÇn biÕnI) Đơn thức đồng dạngII) Cộng, trừ các đơn thức đồng dạngĐể cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.  Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.Bài 2 : Tính giá trị của biểu thức sau tại x=1 và y= -1- x5yx5y+ x5y( +1)x5y == x5yThay x=1 và y= -1 vào biểu thức trên ta được .15.(-1) =Tiết 54: Đơn thức đồng dạng Củng cố: Quy tắc cộng ( trừ ) hai đơn thức đồng dạng Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ?Tổng hai đơn thức đồng dạng có đồng dạng với hai đơn thức đó không ?HƯỚNG DẪN VỀ NHÀHọc bài –Làm các bài tập từ 18-23 trang 35-36 SGK TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY ĐÃ KẾT THÚCKÍNH CHÚC QUÝ THẦY CƠ SỨC KHOẺCHÚC CÁC EM HỌC TỐTa/ 5x2yz + x2yz= (5+1) x2yz= 6 x2yzb/ 2 a2b - 5 a2b= (2-5) a2b= -3 a2b

File đính kèm:

  • pptDon_thuc_dong_dang_Day_gioi.ppt