Bài giảng môn học Đại số 7 - Tiết học số 54: Giá trị của một biểu thức đại số

1. Giá trị của một biểu thức đại số:

Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính.

Áp dụng:

Bài 7: Tính giá trị của các biểu thức sau tại m = -1 và n = 2

a) 3m – 2n b) 7m + 2n - 6

 

ppt11 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 629 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Đại số 7 - Tiết học số 54: Giá trị của một biểu thức đại số, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TÂN TRỤTRƯỜNG THCS LÊ ĐẠI ĐƯỜNGCHÀO MỪNG THẦY CÔĐẾN DỰ GIỜ LỚP CHÚNG EMkiểm tra bài cũ1. Viết biểu thức biểu thị chu vi của hình chữ nhật, có các cạnh là y và z.2. Cho y = 4, z = 5 thì chu vi hình chữ nhật bằng bao nhiêu?2. ( y + z )Với y = 4, z = 5 thì chu vi hình chữ nhật là: 2 . ( 4 + 5 ) = 18Ta nói 18 là giá trị của biểu thức 2.( y + z ) tại y = 4 và z = 5Người ta đã làm như thế nào để tìm được giá trị của biểu thức 2m+n tại m= 9 và n = 0,5 là 18,5 ? ?Ví dụ 1: Cho biểu thức 2m + n .Hãy thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức trên rồi thực hiện phép tính ?Giải : Thay m = 9 và n = 0,5 vào biể thức 2m + n ,ta được: 2.9 + 0,5 = 18,5Ta nói 18,5 là giá trị của biểu thức 2m + n tại m = 9 và n = 0,5 hay còn nói tại m = 9 và n = 0,5 thì giá trị của biểu thức 2m + n = 18,5 Thay x = -1 vào biểu thức trên ,ta có: Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 5x + 1 tại x = - 1 là 9 3.(-1)2 – 5(-1) + 1 1. Giá trị của một biểu thức đại số:Ví dụ 2: Tính giá trị của biểu thức 3x2 - 5x + 1 tại x = - 1 và tại x = Thay x = vào biểu thức trên, ta cĩ: 3 - 5 + 1 = Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 5x + 1 tại x = là Tiết 54: GIÁ TRỊ CỦA MỢT BIỂU THỨC ĐẠI SỚ Tiết 54: GIÁ TRỊ CỦA MỢT BIỂU THỨC ĐẠI SỚ2. Áp dụng:?1: Tính giá trị của biểu thức 3x2 – 9x tại x = 1 và tại x = Thay x = 1 vào biểu thức 3x2 – 9x , ta có :3. 12 – 9. 1 = 3 – 9 = - 6Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 9x tại x = 1 là - 6-Thay x = vào biểu thức 3x2 – 9x, ta có:3. - 9. = 3. - 3 = - 3 = Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 9x tại x = là . Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của biến, ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính.1. Giá trị của một biểu thức đại số: Tiết 54: GIÁ TRỊ CỦA MỢT BIỂU THỨC ĐẠI SỚĐể tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của biến, ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính.2. Áp dụng:Gi¸ trÞ cđa biĨu thøc x2y t¹i x = - 4 vµ y = 3 lµ :- 48144- 2448?2: §äc sè em chän ®Ĩ ®­ỵc c©u ®ĩng: Thay x = -4, Y = 3 vào biểu thức x2y , ta có: (-4)2 . 3 = 48 Vậy giá trị của biểu thức x2y tại x = - 4 và y = 3 là 481. Giá trị của một biểu thức đại số: Tiết 54: GIÁ TRỊ CỦA MỢT BIỂU THỨC ĐẠI SỚ1. Giá trị của một biểu thức đại số:Thay m = -1, n = 2 vào biểu thức 3m – 2n, ta được: 3 . (-1) – 2 . 2 = -7Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay các giá trị cho trước đĩ vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính.2. Áp dụng:Bài 7: Tính giá trị của các biểu thức sau tại m = -1 và n = 2a) 3m – 2n b) 7m + 2n - 6Vậy giá trị của biểu thức 3m – 2n tại m = -1 và n = 2 là -7b) Thay m = -1, n = 2 vào biểu thức 7m + 2n - 6, ta được: 7 . (-1) + 2 . 2 – 6 = 9Vậy giá trị của biểu thức 7m + 2n – 6 tại m = -1 và n = 2 là 9 Ê . 2 z2 + 1 -751248,59162518515Đố : Giải thưởng toán học Việt Nam mang tên nhà toán học nổi tiếng nào ? Hãy tính các giá trị của các biểu thức sau tại x = 3, y = 4 và z = 5 rồi viết các chữ tương ứng với các số tìm được vào các ô trống dưới đây, em sẽ trả lời được câu hỏi trên:N. x2 T. y2 I . (y+z).2H . V . z2 - 1 M .Ă . (xy +z)L . HOẠT ĐỘNG NHÓM : = 32 = 9 = 42 = 16 = (3.4 + 5) = 8,5 = 32 - 42 = -7 = 2 . 52 +1 = 51 = 32 + 42 = 25 = 52 - 1 = 24 = (4 + 5) . 2 = 18 LÊVĂNTHIÊMGi¶i th­ëng to¸n häc Lª V¨n ThiªmLª V¨n Thiªm (1918 – 1991) Quª ë lµng Trung LƠ, huyƯn §øc Thä, tØnh Hµ TÜnh, mét miỊn quª rÊt hiÕu häc. ¤ng lµ ng­êi ViƯt Nam ®Çu tiªn nhËn b»ng tiÕn sÜ quèc gia vỊ to¸n cđa n­íc Ph¸p (1948) vµ cịng lµ ng­êi ViƯt Nam ®Çu tiªn trë thµnh gi¸o s­ to¸n häc t¹i mét tr­êng §¹i häc ë ch©u ¢u - §¹i häc Zurich (Thuþ SÜ, 1949). Gi¸o s­ lµ ng­êi thÇy cđa nhiỊu nhµ to¸n häc ViƯt Nam nh­: GS. ViƯn sÜ NguyƠn V¨n HiƯu, GS NguyƠn V¨n §¹o, Nhµ gi¸o nh©n d©n NguyƠn §×nh TrÝ, ... HiƯn nay, tªn thÇy ®­ỵc ®Ỉt tªn cho gi¶i th­ëng to¸n häc quèc gia cđa ViƯt Nam “ Gi¶i th­ëng Lª V¨n Thiªm ”.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Xem lại cách tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của biến.Làm bài tập 9 (SGK trang 29).

File đính kèm:

  • pptDS7_GIA_TRI_CUA_MOT_BTDS.ppt