Bài giảng môn học Đại số 7 - Tiết số 15 - Bài 10: Làm tròn số
1. Ví dụ:
Ví dụ 1: Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị
Ví dụ 2: Làm tròn số 72 900 đến hàng nghìn (nói gọn là làm tròn nghìn)
Ví dụ 3: Làm tròn số 0,8134 đến hàng phần nghìn (còn nói là làm đến chữ số thập phân thứ ba)
Kớnh chào quý Thầy Cụ cựng cỏc em học sinhKiểm tra bài cũCâu 1: Viết gọn các câu sau: a) 0,131313 b) 0,3333 c) 0,262626 d) 0,1111Câu 2: Lớp 7A có 35 học sinh trong đó có 15 học sinh khá giỏi. Tính tỉ số phần trăm học sinh khá giỏi của lớp đó. Trả lời:Câu 1: a) 0,131313 = 0,(13) b) 0,3333= 0,(3) c) 0,262626 = 0,(26) d) 0,1111= 0,(1)Câu 2: Tỉ số phần trăm số HS khá giỏi của lớp là:Sản lượng điện quốc gia1996200020052010202017304580160(đơn vị: tỉ KWh )Các số đã được làm tròn giúp chúng ta dễ nhớ, dễ so sánh, dễ tính toán.Ngoài ra chúng còn giúp chúng ta ước lượng nhanh kết quả các tích, chẳng hạn ta có thể ước lượng tích:7458 . 483 7000 . 500 3 500 000 để thấy rằng tích này là một số khoảng 3,5 triệu.tiết 15 - bài 10làm tròn sốTiết 15 - Bài 10: làm tròn số 1. Ví dụ:Ví dụ 1: Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị4,34,54,955,45,864Số thập phân 4,3 gần số nguyên nào nhất?Làm tròn 4,3 4Kí hiệu “” đọc là “gần bằng” hoặc “xấp xỉ”.Hãy làm tròn số thập phân 4,9 và giải thích?Để kàm tròn các số thập phân đến hàng đơn vị ta lấy số nguyên nào? Để làm tròn 1 số thập phân đến hàng đơn vị, ta lấy số nguyên gần nó nhất4,9 54,56545,45,8Điền số thích hợp vào ô vuông sau khi đã làm tròn số đến hàng đơn vị:5,4 5,8 4,5 5654Tiết 15 - Bài 10: làm tròn số 1. Ví dụ:?14,5 725007300072000729005,4 5,8 4,5 5654Tiết 15 - Bài 10: làm tròn số 1. Ví dụ:?14,5 Ví dụ 2: Làm tròn số 72 900 đến hàng nghìn (nói gọn là làm tròn nghìn)72000? 73000?Vậy Ví dụ 2: Làm tròn số 72 900 đến hàng nghìn (nói gọn là làm tròn nghìn)72 900 73 000 (tròn nghìn) Ví dụ 3: Làm tròn số 0,8134 đến hàng phần nghìn (còn nói là làm đến chữ số thập phân thứ ba)Tiết 15 - Bài 10: làm tròn số 1. Ví dụ:0,81400,81340,8130Giữ lại mấy chữ số thập phần ở phần kết quả?Ví dụ 1: Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị 4,3 44,9 5;Vậy 0,8134 0,8134,5 544,5 2. Quy ước làm tròn số:Tiết 15 - Bài 10: làm tròn số * Trường hợp 1: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0Ví dụ: a) Làm tròn số 86,149 đến chữ số thập phân thứ nhất86,149 86,1 b) Làm tròn số 542 đến hàng chục 54 2 540 Bộ phận giữ lạiBộ phận bỏ điBộ phận giữ lạiBộ phận bỏ điTiết 15 bài 10: làm tròn số 2. Quy ước làm tròn số:* Trường hợp 2:Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0Ví dụ: a) Làm tròn số 0,0861 đến chữ số thập phân thứ hai.0,0861 0,09 b) Làm tròn số 1573 đến hàng trăm1573 1600 Bộ phận giữ lạiBộ phận bỏ điBộ phận giữ lạiBộ phận bỏ điLàm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ baLàm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ haiLàm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ nhất79,3826 79,383 79,3826 79,38 79,3826 79,4 ?2Tiết 15 - Bài 10: làm tròn số 1. Ví dụ:2. Quy ước làm tròn số:Bài tập 1: Hãy chọn đáp án đúng Làm tròn số 9,9999 đến chữ số thập phân thứ hai là: A: 9,99 B: 9,90 C: 10 D: Cả 3 câu đều sai Luyện tập tại lớpBài tập 2 (Bài 73-SGK – Tr36): Làm tròn các số thập phân sau đến chữ số thập phân thứ hai7,92350,40117,4180,15579,136460,996 7,92 17,42 79,14 50,4 0,16 61Bài tập 3: (Bài số 74/36(Sgk)TBm =điểm hs1 + 2.điểm hs2 + 3.điểm bài thiTổng các hệ số Hết học kỳ I, điểm toán của Cường như sau: hệ số 1: 7; 8; 6; 10 hệ số 2: 7; 6; 5; 9 hệ số 3: 8Hãy tính điểm trung bình môn toán của bạn Cường (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)Điểm trung bình môn Toán học kì I của bạn Cường là:Giải:hướng dẫn về nhà* Nắm vững hai quy ước làm tròn số.* Làm bài tập số 75; 76; 77; 78 (SGK – TR37).* Giờ sau luyện tập.CẢM ƠN QUí THẦY, Cễ VÀ CÁC EM HOC SINH
File đính kèm:
- lam_tron_so_lop_7.ppt