Bài giảng môn học Đại số 9 - Bài dạy: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương - Cao Hữu Kiệt
Chú ý : Với A và B là hai biểu thức không âm ta có :
Đặc biệt : Với biểu thức A không âm ta có:
Ví dụ : Rút gọn các biểu thức sau
CHÀO MỪNG HỘI THI “ Bài giảng điện tử”Bài dạy: LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG Người thực hiện :Cao Hữu KiệtGv toán trường thcs Tháng 10Kiểm tra bài cũ :Phát biểu định nghĩa về căn bậc hai số học của số a không âm Áp dụng tính : bài tập trắc nghiệm : 1-Định lý :?: Tính và so sánh : ta có : Vậy : ĐỊNH LÝ : Nếu hai số a và b không âm thì :Chứng minh : Vì a;b không âm nên Xác địnhTa có Vậy Áp dụng cho nhiều số không âm (a,b,c,d) 2 – Áp dụng :Quy tắc khai phương một tích :Ví dụ 1 : a) b) Quy tắc khai phương một tích Muốn khai phương một tích các số không âm ta có thể khai phương từng thừa số rồi nhân các kết quả với nhau? Tính b) Quy tắc nhân các căn thức bậc haiÁp dụng : Ví dụ 2 :a)b) Quy tắc :Muốn nhân các căn thức bậc hai của các số không âm ta có thể nhân các số dưới dấu căn với nhau rồi khai phương kết quả đó?Tính : Chú ý : Với A và B là hai biểu thức không âm ta có : Đặc biệt : Với biểu thức A không âm ta có: Ví dụ : Rút gọn các biểu thức sau? Rút gọn các biểu thức sau ( a ; b không âm )Cả lớp cùng làm bài tập: 1/áp dụng công thức tính:2/ Tính: Kết quảDặn dò :VỀ NHÀ HỌC BÀI CŨ; XEM TRƯỚC BÀI MỚI LÀM BÀI TẬP :19+20 (SGK)25+27+28(SBT)
File đính kèm:
- Lien_he_giua_phep_nhan_va_phep_khai_phuong.ppt