Bài giảng môn học Đại số 9 - Bài học: Phương trình bậc hai một ẩn
3, Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai:
VD1:Giải phương trình 2x2 +5x = 0 bằng cách đặt nhân tử chung để đưa về P/Trình tích.
Ta có : 2x2 + 5x = 0
= 0 hoặc 2x + 5 = 0
Vậy P/trình có hai nghiệm x1 = 0, x2 =
TAÄP THEÅ LễÙP 9A4 CHAỉO MệỉNG QUYÙ THAÀY ẹEÁN THAM Dệẽ TIEÁT HOẽC HOÂM NAY ĐTRệễỉNG THCS CAO BAÙ QUAÙTNgười thực hiện : Nguyễn Tiến Mừng 32mx24m1, Bài toán mở đầu :Giải:Gọi bề rộng mặt đường là x (m)Chiều dài là : 32 – 2x (m)Chiều rộng là : 24 – 2x (m)Diện tích là : (32 – 2x)(24 – 2x)(m2)560(m2)phương trình bậc hai một ẩnxxxTrên một thửa đất hình chữ nhật có chiều dài là 32m, chiều rộng là 24m, người ta định làm một vườn cây cảnh có con đường đi xung quanh (xem hình sau). Hỏi bề rộng của mặt đường là bao nhiêu để diện tích phần đất còn lại bằng 560m2Theo bài ra ta có phương trình : (32 – 2x)(24 – 2x) = 560 Hay x2 – 28x + 52 = 0Phương trình x2 – 28x + 52 = 0 được gọi là phương trình bậc hai một ẩnPhần đất còn lại là hình chữ nhật có:(0 < 2x < 24)phương trình bậc hai một ẩnPhương trình bậc hai một ẩn (nói gọn là phương trình bậc hai) là phương trình có dạng: ax2 + bx + c = 0. Trong đó x là ẩn; a, b, c là những số cho trước gọi là các hệ số và a khác 02, Định nghĩa : phương trình bậc hai một ẩnPhương trình bậc hai một ẩn (nói gọn là phương trình bậc hai) là phương trình có dạng: ax2 + bx + c = 0. Trong đó x là ẩn; a, b, c là những số cho trước gọi là các hệ số và a khác 0Ví dụ : a, x2 + 5x – 15 = 0. c, 2y2 – 0,5 = 0. 2, Định nghĩa : d, 3z2 = 0. Là phương trình bậc hai a = 1; b = 5 ; c = - 15Là phương trình bậc hai a = 2 , b = 0 , c = - 0,5 (khuyết b)Là phương trình bậc hai a = 3 , b = 0 , c = 0 (khuyết b,c) b, - 2x2 + x = 0. Là phương trình bậc hai a = -2, b = ,c = 0 (khuyết c)e, x3 + 2x2 – 3 = 0Số tt Phương trìnhPhương trìnhBậc hai một ẩn Hệ số abc1x2 – 4 = 02x3- 4x2 -2 = 034x – 5 = 042x2 + 5x = 0 5- 3x2 = 06x2+ xy – 7 = 07mx2+3x=0( XXXX1 0 - 4 2 5 0 - 3 0 0 m 3 0 m 0)Bài tập: Điền X vào các phương trình bậc hai một ẩn và xác định hệ số a, b, c (x, y là ẩn)phương trình bậc hai một ẩn2, Định nghĩa :3, Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai: VD1:Giải phương trình 2x2 +5x = 0 bằng cách đặt nhân tử chung để đưa về P/Trình tích.Ta có : 2x2 + 5x = 0x = 0 hoặc 2x + 5 = 0 x( 2x + 5 ) = 0x = 0 hoặc x = Vậy P/trình có hai nghiệm x1 = 0, x2 = VD2:Giải phương trình 3x2 – 5 = 0 x =Vậy P/T có hai nghiệm x1 = , x2 = 3x2 = 5x2 = 35phương trình bậc hai một ẩnphương trình bậc hai một ẩn3, Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai: VD3: Giải các phương trình a) (x – 2)2 = 5b) x2 + 4x – 5 = 0 (x – 2) = Vậy P/T có hai nghiệm x = 2 + , x2 = 2 x = 2 x2 + 2.x. 2 = 5 x2 + 2.x. 2 + 22 = 5 + 22 (x + 2)2 = 9 (x + 2) = x = -2 3Vậy P/T có hai nghiệm x1 = -5, x2 = 1 x2 + 4x = 5về nhàHọc thuộc định nghĩa phương trình bậc hai một ẩnBài tập về nhà: Bài 11,12 ,13 trang 42 SGK 1) Giải các phương trình:(3x + 1)(3x – 1) = 3(3x + 2)7x2 + 8x + 5 = 8x2 + 4x + 3 về nhà2) Cho phương trình : (m - 1)x2 + mx + 4 = 0 (1)a, Tìm m để phương trình trên là phương trình bậc hai.b, Giải phương trình với m = 2c, Biết phương trình (1) có nghiệm là 1 tìm m?Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
File đính kèm:
- phuong_trinh_bac_hai_mot_an_DS9.ppt