Bài giảng môn học Đại số 9 - Bài: Phương trình bậc hai một ẩn - Nguyễn Hồng Phương
Phương trình bậc hai một ẩn (nói gọn là phương trình bậc hai) là phương trình códạng: a x2 + bx + c = 0 Trong đó x là ẩn; a, b, c là những số cho trước gọi là các hệ số và a khác 0
Một số ví dụ về giảI phương trình bậc hai
Ví dụ 2, Giải phương trình: x2–3 = 0
Vậy P/trình có hai nghiệm x1= , x2 =
Nhận xét 2
Muốn giải phương trình bậc hai khuyết hệ số b, ta chuyển hệ số c sang vế phải, rồi tìm căn bậc hai của hệ số c.
Phương trình bậc hai khuyết hệ số b có thể có hai nghiệm hoặc có thể vô nghiệm.
Nhiệt liệt Chào mừng các thầy cô giáo Về khảo sát g/v giỏi cấp Thành phố Môn : Toán Lớp 9Người thực hiện : Nguyễn hồng PhươngTrường THCS Vũ chính – Thành phố – Thái BìnhBài : Phương trình bậc hai một ẩnKiểm tra bài cũ1, Giải các phương trình sau:a, 7x2 + 5x = 0 b, 5x2 - 20 = 0x(7x + 5) = 0 x2 – 4 = 0 x = 0 hoặc ( x – 2 )( x + 2 ) = 0 7x + 5 = 0 7x = - 5 x = x – 2 = 0 hoặc x+ 2 = 0 x = 2 x = - 232mHàm số bậc nhấtx24m1, Bài toán mở đầu :Giải:Gọi bề rộng mặt đường là x mét (0 0 - c 0 pt có hai nghiệm x1,2 = ± Muốn giải phương trình bậc hai khuyết hệ số b, ta chuyển hệ số c sang vế phải, rồi tìm căn bậc hai của hệ số c. Phương trình bậc hai khuyết hệ số b có thể có hai nghiệm hoặc có thể vô nghiệm.Vậy P/T có hai nghiệm x1 = , x2 = Nhận xét 2(P/t khuyết b)1, Bài toán mở đầu :phương trình bậc hai một ẩn2, Định nghĩa :Phương trình bậc hai một ẩn (nói gọn là phương trình bậc hai) là phương trình có dạng: a x2 + bx + c = 0 Trong đó x là ẩn; a, b, c là những số cho trước gọi là các hệ số và a khác 03, Một số ví dụ về giảI phương trình bậc hai ?4?5?6Ví dụ 3: Giải phương trình 2x2 – 8x + 1 = 0 GiảI phương trình x2 – 4x = Giải phương trình x2 - 4x + 4 = GiảI phương trình (x - 2)2 = băng cách điền vào ()(x - 2)2 = x - 2 = x1 = ; x2 = x1,2 = ..?7GiảI phương trình 2x2 – 8x = - 12x2 – 8x = - 1x2 – 4x = x2 – 4x + 4 = + 4 x2 – 2.x.2 + 22 =(x – 2)2 = Theo ?4 thì p/t có nghiệm là:x1 = ; x2 = Theo ?4 và ?5 thì p/t có nghiệm là:x1 = ; x2 = Theo ?4 và ?5 thì p/t có nghiệm là:x1 = ; x2 = 2x2 – 8x = - 1x2 – 4x = x2 – 4x + 4 = + 4x2 – 2.x.2 + 22 =(x – 2)2 = x – 2 = x1,2 = ..x1 =x2 =1, Bài toán mở đầu :phương trình bậc hai một ẩnPhương trình bậc hai một ẩn (nói gọn là phương trình bậc hai) là phương trình có dạng: a x2 + bx + c = 0 Trong đó x là ẩn; a, b, c là những số cho trước gọi là các hệ số và a khác 02, Định nghĩa :3, Một số ví dụ về giảI phương trình bậc hai 2x2 – 8x = - 1x2 – 4x = (x – 2)2 = x – 2 = x1,2 = x1 =x2 =Ví dụ 3: Giải phương trình 2x2 – 8x + 1 = 0 x2 – 4x + 4 = + 4x2 – 2.x.2 + 22 =Vậy phương trình có hai nghiệm :x1 =x2 =Luyện tậpBài 14 (SGK trang 43): Giải phương trình: 2x2 + 5x + 2 = 0 theo các bươc như ví dụ 3 2x2+5x = -2 x2 + x = -1x2 + 2.x. + = -1 + (x + )2 = (x+ )2 = x + = Vậy phương trình có hai nghiệm :x1 = ; x2 = -phương trình bậc hai một ẩn1, Bài toán mở đầu :phương trình bậc hai một ẩnLuyện tậpphương trình bậc hai một ẩnPhương trình bậc hai một ẩn (nói gọn là phương trình bậc hai) là phương trình có dạng: a x2 + bx + c = 0 Trong đó x là ẩn; a, b, c là những số cho trước gọi là các hệ số và a khác 02, Định nghĩa :1, Bài toán mở đầu :phương trình bậc hai một ẩnLuyện tập3, Một số ví dụ về giảI phương trình bậc hai Cho phương trình : (m - 1)x2 + mx + 4 = 0 (1)1, Tìm m để phương trình trên là phương trình bặc hai P/T (1) là P/T bặc hai thì m – 1 0 m 12, GiảI phương trình với m = 2Thay m = 2 vào p/t (1) ta được:(2 – 1)x2 + 2x + 4 = 0 x2+ 2x + 4 = 0(x + 2)2 = 0x = 2Vậy với m = 2 thì phương trình có nghiệm là x = 23, Biết phương trình (1) có nghiệm là 1 tìm x?Phương trình (1) có nghiệm là 1 x = 1Thay x = 1 vào phương trình (1) ta được:(m – 1).1 + m + 4 = 0m – 1 + m = -42m = - 3m = Hướng dẫn về nhàHọc thuộc định nghĩa phương trình bậc hai một ẩnBài tập về nhà: Bài 11,12 ,13 trang 42 SGK và bài SBTTrường trung học cơ sở Vũ CHíNHGiỏo viờn :NGUYễN HồNG PHƯƠNGXin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
File đính kèm:
- T51_DS9_Phuong_trinh_bac_hai_HAY.ppt