Bài giảng môn học Đại số 9 - Chương II: Hàm số bậc nhất - Tiết 19: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số

 * Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x thay đổi sao cho với mỗi giá trị của x, ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x được gọi là biến số.

Hàm số có thể cho bằng bảng hoặc công thức,

Khi hàm số được cho bằng công thức y= f(x),ta hiểu rằng

biến số x chỉ lấy những giá trị mà tại đó f(x) xác định.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 694 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Đại số 9 - Chương II: Hàm số bậc nhất - Tiết 19: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Thi đua dạy tốt học tốtTrường T H C S thanh trạchPhòng giáo giục & đào tạo bố trạchSinh hoạt chuyên đề Kính chào các thầy cô giáo về dự giờ lớp 9Đ Chúc các em có một giờ học bổ ích Em hãy nhắc lại khái niệm hàm số ?Kiểm tra bài củTiết 19:Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số1/ khái niệm hàm sốVí dụ 1: Chương II : Hàm số bậc nhất *K/n:Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với thì y được gọi là hàm số của x,và x được gọi là biến số.x1234y6421 y là hàm số của x được cho bởi bảng:*Cách cho hàm số:Hàm số có thể cho bằng bảng hoặc công thức,12121323y là hàm số của x được cho bằng công thức: y = 2x ; y = 2x + 3;y =4xb)a)mỗi giá trị của x, ta luôn xác định được giá trị tương ứng của ychỉ một*Khi hàm số được cho bằng công thức y= f(x),ta hiểu rằng biến số x chỉ lấy những giá trị mà tại đó f(x) xác định. *Khi y là hàm số của x,ta có thể viết y =f(x) ,y = g(x),x124578yTrong các bảng sau ghi các giá trị tương ứng của x và y.Bảng nào xác định y là hàm số của x ? Vì sao?Bảng 1Bảng 2Bài tập: * Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x thay đổi sao cho với mỗi giá trị của x, ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x được gọi là biến số.*Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổi thì hàm số y được gọi là hàm hằngy không phải là hàm số của xy là hàm số của xTiết 19:Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số1/ khái niệm hàm số*Hàm số có thể cho bằng bảng hoặc công thức,333333 *Khi hàm số được cho bằng công thức y= f(x),ta hiểu rằng biến số x chỉ lấy những giá trị mà tại đó f(x) xác định. *Khi y là hàm số của x,ta có thể viết y =f(x) ,y = g(x),x458y88163634 * Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x thay đổi sao cho với mỗi giá trị của x, ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x được gọi là biến số.Tiết 19:Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số1/ khái niệm hàm số*Hàm số có thể cho bằng bảng hoặc công thức,?1Cho hàm số y = f(x) = .x + 5Tính: f(0); f(1); f(2); f(3); f(-2); f(-10) 12f(0) = .0 + 5 = 512f(1) = .1 + 5 = 11 212f(2) = .2 + 5 = 6 12f(3) = .3 + 5 = 1213 2f(-2) = .(-2) + 5 = 4 12f(-10) = .(-10) + 5 = 0 12124356yx01243ABCDEF?2*Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;f(x)) trên mặt phẳng tọa độ được gọi là đồ thị của hàm sốy= f(x)2. Đồ thị của hàm số.a) Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng toạ độ Oxy. b) Vẽ đồ thị hàm số y= 2xOyx1212Ay = 2x122313123/ Hàm số đồng biến, nghịch biến?3 Tính giá trị y tương ứng của các hàm số y = 2x +1 và y = -2x + 1 theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau:x-2,5-2-1,5-1-0,500,511,5y = 2x+1y =-2x+1Tổng quát:-3-2-101234543210-1-2 *Nếu f( ) thì hàm số y= f(x) nghịch biến trên R-463/ Hàm số đồng biến , nghịch biến2/ Đồ thi hàm số: Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng ( x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ được gọi là đồ thị của hàm số y= f(x).Tiết 19 Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số1/ Khái niệm hàm sốTổng quát: Với , tuỳ ý thuộc R*Nếu f( ) thì hàm số y= f(x) nghịch biến trên R*Nếu hàm số đồng biến trên R.

File đính kèm:

  • pptTiet_19_Nhac_lai_va_bo_sung_khai_niem_ve_ham_so.ppt
Bài giảng liên quan