Bài giảng môn học Đại số 9 năm 2008 - Tiết 19: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số

Cho hàm số y = f (x) xác định với mọi giá trị của x thuộc R

a) Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) cũng tăng lên thì hàm số y = f (x) được gọi là hàm số đồng biến trên R (gọi tắt là hàm số đồng biến )

b) Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) lại giảm đi thì hàm số y = f(x) được gọi là hàm số nghịch biến trên R ( gọi tắt là hàm số nghịch biến ).

Nói cách khác, với bất kỳ thuộc R :

Nếu mà f( ) < f( ) thì hàm số y = f( x) đồng biến trên R ; Nếu mà f( ) > f( ) thì hàm số y = f( x) nghịcn biến trên R.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 573 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Đại số 9 năm 2008 - Tiết 19: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Môn : Đại số 9Tiết 19 : Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm sốNhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ lớp 9BTháng 10 - 2008Tiết 19: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số 1. Khái niệm về hàm số.Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và gọi x là biến số x1234y6421y là hàm số của x được cho bằng bảngy là hàm số của x được cho dưới dạng công thứcy = 2 xy = 2x +3 y = y = y là hàm số của x cho dưới dạng sơ đồ 1 .2 . 3 .. -2 . -1. 02 . -2 .1 . -1 .. 2. 1. 0XXyyTiết 19: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số 1. Khái niệm về hàm số.Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và gọi x là biến số x1234y6421y là hàm số của x được cho bằng bảngy là hàm số của x được cho dưới dạng công thứcy = 2 xy = 2x +3 y = y = Hàm phân thứcHàm căn thứcHàm đa thứcHàm đa thứcCâu hỏi 1Trong bảng sau ghi các giá trị tương ứng của x và y . Bảng này có xác định y là hàm số của x không? Vì sao?x012- 10y10112x00y12Trả lời:Bảng trên không xác định y là hàm số của x vì ứng với một giá trị x = 0 ta có 2 giá trị của y là 1 và 2 Câu hỏi 2Trong quy tắc cho tương ứng bằng sơ đồ sau . Quy tắc này có xác định y là hàm số của x không? 1 .- 5 .3 . 0 .. 2yxQuy tắc trên có là hàm số . Có thể diễn đạt bởi công thức y = 2Trả lờiKhi y là hàm số của x , ta có thể viết y = f(x) , y = g(x), y = h(x) . . . Ví dụ : hàm số y = 2x + 3 thì có thể viết y = f(x) = 2x + 3 hoặc f(x) = 2x +3Em hiểu thế nào về ký hiệu f(0); f(1); f(-1);......f(a) ?Là giá trị của hàm số tại x = 0 ; 1; -1; . . . a?1 Cho hàm số y = f(x) = x +5Tính : f(0) ; f(1); f(2); f(3) ; f(-2); f(-10)f(0) = . 0 + 5 = 5f(1) = . 1 + 5 = 5,5f(2) = . 2 + 5 = 6f(-10) = . (-10) + 5 = 0f(-2) = . (-2) + 5 = 4f(3) = . 3 + 5 = 6,5Trả lờiThế nào là hàm hằng? Cho ví dụ?Khi x thay đổi mà y luôn nhận được một giá trị không đổi thì hàm số y được gọi là hàm hằng.Ví dụx-101001,3y5555y = - 3 ( y = 0.x – 3 )1-143215432-4-3-2-1-4-3-2OXY56Mặt phẳng toạ độ1-143215432-3-2-1-4-3-2OXY56EDCBAFTập hợp các điểm A, B, C, D, E, F là đồ thị hàm số ở bảng - ví dụ 12 . Đồ thị của hàm số?2a) Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng toạ độ OxyA ( ; 6)B ( ; 4)C ( 1 ; 2)D ( 2 ; 1)E ( 3 ; )F ( 4 ; )1-143215432-4-3-2-1-4-3-2OXY56Ay = 2xb) Vẽ đồ thị hàm số y = 2xVới x = 1 ta được y = 2 Điểm A(1;2) thuộc đồ thị hàm số y = 2xVậy đường thẳng OA là đồ thị hàm số đã cho.Vậy tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng ( x ; f(x) ) trên mặt phẳng toạ độ được gọi là đồ thị hàm số y = f(x) 3. Hàm số đồng biến, nghịch biến?3 Tính giá trị y tương ứng của các hàm số y = 2x +1 và y = - 2x +1 theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau:x- 2,5- 2- 1,5- 1- 0,500,511,5y = 2x+1y = - 2x+1- 1- 2- 3- 4432100654321- 2- 1Hàm số y = 2x + 1 đồng biến trên tập RHàm số y = -2x + 1 nghịch biến trên tập R 3. Hàm số đồng biến, nghịch biếnTổng quát:Cho hàm số y = f (x) xác định với mọi giá trị của x thuộc Ra) Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) cũng tăng lên thì hàm số y = f (x) được gọi là hàm số đồng biến trên R (gọi tắt là hàm số đồng biến )b) Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) lại giảm đi thì hàm số y = f(x) được gọi là hàm số nghịch biến trên R ( gọi tắt là hàm số nghịch biến ).Nói cách khác, với bất kỳ thuộc R :Nếu mà f( ) f( ) thì hàm số y = f( x) nghịcn biến trên R. Vận dụng : Bài tập 2 (Tr 45 SGK)Cho hàm số y = x + 3a) Tính các giá trị tương ứng của y theo các giá trị của x rồi điền vào bảng sau: x -2,5-2-1,5-1-0,500,511,522,5y = x + 344,25 3,752,252,52,7533,253,521,75b) Hàm số đã cho là hàm số đồng biến hay nghịch biến? Vì sao? Trả lời :Hàm số y = x + 3 là hàm số nghịch biến vì khi x tănglên , giá trị tương ứng y lại giảm đi.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀHọc các khái niệm hàm số, hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến trên RLuyện kỹ năng vẽ đồ thi hàm sốLàm bài tập 1; 3 (tr 44, 45 – SGK)Hướng dẫn làm bài tập 3 (tr45 – SGK)Cách 1: lập bảng như ?3 SGKCách 2 : Xét hàm số y = f(x) = 2xLấy sao cho Ta có Từ hàm số y = 2x đồng biến trên tập xác định R.Với hàm số y = f(x) = -2x ,tương tự Đố vui !!!Trong trận đá bóng tại giao hữu của đội tuyển Olympic Việt Nam với Olympic Brazil ông huấn luyện viên trưởng A.Riedl để đội hình thi đấu hiệp 1 có một số cầu thủ như bảng sau: Tên cầu thủTài EmVăn QuyếnCông VinhBảo KhanhMinh ĐứcThanh LươngSố áo1610981418Bảng này có phải là hàm số không? Vì sao???Xin ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh

File đính kèm:

  • ppttiet_19_KNHS.ppt
Bài giảng liên quan