Bài giảng môn học Đại số 9 - Tiết 14: Căn bậc ba - Nguyễn Thị Thảo

b)Định nghĩa: Căn bậc ba của một số a là số x sao cho x3 = a.

Nhận xét: + Mỗi số a đều có duy nhất một căn bậc ba.

Kí hiệu: (3 gọi là chỉ số của căn)

Căn bậc ba của số dương là số dương

Căn bậc ba của số 0 là số 0

Căn bậc ba của số âm là số âm

 

ppt12 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 713 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Đại số 9 - Tiết 14: Căn bậc ba - Nguyễn Thị Thảo, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Líp 9CKÝnh chµo c¸c thÇy, c« gi¸o!Đại Số - Tiết 14: CĂN BẬC BA Người thực hiện: NGUYỄN THỊ THẢOKiĨm tra bµi cị?1: Nêu định nghĩa căn bậc hai của một số a không âm??2: Số như thế nào thì có căn bậc hai? Với mỗi số có mấy căn bậc hai?Trả lời ?1: Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2 = a.Trả lời ?2: + Số không âm mới có căn bậc hai. + Với a = 0 có một căn bậc hai là chính số 0.+ Với a > 0 có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau và -1- Khái niệm căn bậc ba:Bài toán: Một người thợ cần làm một thùng hình lập phương chứa được đúng 64 lít nước. Hỏi người thợ đó phải chọn độ dài cạnh của thùng là bao nhiêu đề xi mét?Giải: Gọi độ dài cạnh của thùng hình lập phương là x (dm); ĐK: x > 0Theo bài ra ta có: x3 = 64 => x = 4 (vì 43 = 64)Giá trị x = 4 thoả mãn điều kiện. Vậy độ dài cạnh của thùng là 4 dm.b)Định nghĩa: Căn bậc ba của một số a là số x sao cho x3 = a.Nhận xét: + Mỗi số a đều có duy nhất một căn bậc ba. Kí hiệu: (3 gọi là chỉ số của căn) - Căn bậc ba của số dương là số dương - Căn bậc ba của số 0 là số 0 - Căn bậc ba của số âm là số âmTiết 14: Bài 9: CĂN BẬC BAb)Định nghĩa: Căn bậc ba của một số a là số x sao cho x3 = a.Nhận xét: + Mỗi số a đều có duy nhất một căn bậc ba. Kí hiệu: (3 gọi là chỉ số của căn) - Căn bậc ba của số dương là số dương - Căn bậc ba của số 0 là số 0 - Căn bậc ba của số âm là số âmChú ý: ( )3 = = a ?1Tìm căn bậc ba của mỗi số sau: a) 27; b) -64 ; c) 0; d) Giải: a) b) c) d) Tiết 14: Bài 9: CĂN BẬC BABài tập: Điền vào dấu () để hoàn thành các công thức sau:a) Với a; b 0 ta có a 0 ta có c) Với a 0, b > 0 ta có Giải: a) Với a; b 0 ta có c) Với a 0, b > 0 ta có b) Với a ;b 0 ta có Tiết 14: Bài 9: CĂN BẬC BA2- Tính chất:b) c) Với b 0, ta có: Ví dụ:So sánh Giải: Vậy Tiết 14: Bài 9: CĂN BẬC BAVí dụ 2) Rút gọn biểu thứcGiải:Giải:Tiết 14: Bài 9: CĂN BẬC BABài tập?2: Thực hiện phép tính bằng 2 cach.Giảic1Giải c2Tiết 14: Bài 9: CĂN BẬC BACác nội dung cần ghi nhớ:Định nghĩa: Căn bậc ba của một số a là số x sao cho x3 = a.Nhận xét: + Mỗi số a đều có duy nhất một căn bậc ba. Kí hiệu: (3 gọi là chỉ số của căn) - Căn bậc ba của số dương là số dương - Căn bậc ba của số 0 là số 0 - Căn bậc ba của số âm là số âm Tính chất: b) c) Với b 0, ta có: Tiết 14: Bài 9: CĂN BẬC BAH­íng dÉn vỊ nhµHọc thuộc các kiến thức cơ bản về căn bậc ba và biết áp dụng vào giải bài tậpĐọc bài đọc thêm: “Tìm căn bậc ba nhờ bảng số và máy tính bỏ túi”Hệ thống toàn bộ kiến thức chương căn bậc haiLàm bài tập: 70; 71; 72- tr 40 SGK bài tập 96; 97; 98 – tr18 SBTChúc các thầy,cô giáo mạnh khoẻ!Chúc các em chăm ngoan học giỏi!

File đính kèm:

  • pptTiet_14_Dai_so_Can_bac_ba.ppt
Bài giảng liên quan