Bài giảng môn học Đại số 9 - Tiết 16: Ôn tập chương I đại số - Đoàn Thị Oanh

Câu hỏi 2:

Căn bậc 2 của một số a và CBHSH của một số a (a ≥ 0) có gì khác nhau?

• Mỗi số dương a có hai căn bậc hai là hai số đối nhau

 và

• Mỗi số dương a chỉ có một căn bậc hai số học là

• Ví dụ: Căn bậc hai của 16 là và

 

ppt17 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 755 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Đại số 9 - Tiết 16: Ôn tập chương I đại số - Đoàn Thị Oanh, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Trường t h c s dịch vọng Chuyên đềMôn đại số 9Giáo viên: Đoàn Thị OanhNăm học 2008 - 2009Tiết 16: A. Ôn tập căn bậc hai:I. KHái niệm căn bậc hai số học:Câu hỏi 1: Nêu điều kiện để x là căn bậc số học của số a không âm? cho ví dụ?I. KHái niệm căn bậc hai số học:Khoanh tròn vào một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.Bài tập áp dụng: Phần trắc nghiệmBài 1:CBHSH của 25 là: 5B. -5C. 5 và -5D. 625Bài 2:Nếu CBHSH của một số là thì số đó là:A. B. 8C. 64Không có số nào.I. KHái niệm căn bậc hai số học:Câu hỏi 2:Căn bậc 2 của một số a và CBHSH của một số a (a ≥ 0) có gì khác nhau? Mỗi số dương a có hai căn bậc hai là hai số đối nhau và Mỗi số dương a chỉ có một căn bậc hai số học là Ví dụ: Căn bậc hai của 16 là và CBHSH của 16 là Chú ý: II. Căn thức bậc hai, điều kiện xác định (hay có nghĩa của căn thức bậc hai):* Căn thức bậc hai của A: * Điều kiện xác định của là * Hằng đẳng thức: Nếu A ≥ 0Nếu A 1B. x ≤ 1C. x ≤ 3D. x ≥ 1.II. Căn thức bậc hai, điều kiện xác định (hay có nghĩa của căn thức bậc hai):Bài 4: Biểu thức xác định: A. x ≥ 5B. C. D. Bài 5: Giá trị của biểu thức bằng:A. 4C. D. Bài 6: Điều kiện của x để là: A. x 2C. x ≥ 2D. x ≤ 2II. Căn thức bậc hai, điều kiện xác định (hay có nghĩa của căn thức bậc hai):Bài 7: Kết quả của phép tính là: A. B. 1 C. D. -1III. quy tắc khai phương một tích, một thương và các phép tính nhân, chia căn thức bậc haiCâu hỏi 3: Phát biểu quy tắc khai phương một tích?Phát biểu quy tắc khai phương một thương?Các phép tính nhân, chia căn thức bậc hai?* Khai phương một tích: * Khai phương một thương: * Chú ý: vớiIII. quy tắc khai phương một tích, một thương và các phép tính nhân, chia căn thức bậc haiBài 8: Giá trị của biểu thức là: A. B. C. D. Bài 9: Rút gọn biểu thức với b > 0 có kết quả là: A. B. C. D. 1 kết quả khác IV. các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc haiNhắc lại các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai?Câu hỏi 4: 1. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn.thì ** thì.. (hoặc 	 )IV. các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai2. Khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức của mẫu:(Với 	 )(Với A tuỳ ý, B > 0 )(Với )=IV. các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai2. Khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức của mẫu:(Với 	 )(Với 	 )(Với 	 )Bài tập áp dụng:Bài 10: Giá trị của biểu thức bằng: A. B. C. D. Bài 11: Giá trị của biểu thức bằng: A. 1B. C. D. 2 Bài tập tổng hợpBài tập: Cho biểu thức:a) Rút gọn biểu thứcb) Tính giá trị của Q với c) Tìm các giá trị nguyên của x để Q có giá trị là một số nguyên.Hướng dẫn về nhà: Ôn lại toàn bộ kiến thức cơ bản vừa ôn tập, ghi nhớ các công thức tổng quát và điều kiện của chúng. Giải cụ thể các bài trong phiếu học tập Giải bài 4; 7; 8 trong đề cương ôn tập Giờ sau ôn tập căn bậc ba và rèn kỹ năng giải các dạng toán căn thức bậc hai.

File đính kèm:

  • pptTiet_16_On_tap_chuong_1.ppt