Bài giảng môn học Đại số 9 - Tiết 21: Hàm số bậc nhất - Nguyễn Văn Lợi

1. Khái niệm về hàm số bậc nhất

Bài toán ( sgk – 46)

Định nghĩa:

Hàm số bậc nhất là hàm số cho bởi công thức: y = ax + b

Trong đó a, b là các số cho trước, a ≠ 0.

 

ppt10 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 673 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Đại số 9 - Tiết 21: Hàm số bậc nhất - Nguyễn Văn Lợi, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Gi¸o viªn thùc hiÖn: NguyÔn V¨n Lîi tham dù chuyªn ®Ò cômChào mừng các thầy cô giáo Phßng gi¸o dôc tø kúTr­êng THCS §¹i hîpKIỂM TRACâu 1: - Khi nào đại lượng y gọi là hàm số của đại lượng x?	 - Thế nào là hàm số đồng biến? Nghịch biển?Câu 2: Cho hàm số y = f(x) = -3x + 1	 Tính f(-2); f(0); f( ); f(5).Trả lời:- Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x, ta luôn xác định được một và chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x, và x gọi là biến số. Hàm số y = f(x) xác định với mọi giá trị của x thuộc R, với x1, x2 bất kỳ thuộc R+ Nếu x1 f(x2) thì hàm số y = f(x) nghịch biến trên Rf(-2) = -3(-2) + 1 = 7f(0) = -3 . 0 + 1 = 1f( ) = -3( ) + 1 = 0f(5) = -3 . 5 + 1 = -14Tiết 21: HÀM SỐ BẬC NHẤT1. Khái niệm về hàm số bậc nhất* Bài toán ( sgk – 46) Một ôtô chở khách đi từ bến xe phía nam Hà Nội vào Huế với vận tốc trung bình 50km/h. Hỏi sau t giờ xe ôtô cách trung tâm Hà Nội bao nhiêu kilômét ? Biết rằng bến xe phía nam cách trung tâm Hà Nội 8 km.BẾN XETrung tâm HÀ NỘIHUẾ50 t(km)8(km)?1 Hãy điền vào chỗ trống()cho đúngs = 50t + 8 (km)50 (km)50t (km)- Sau 1 giờ, ôtô đi được là:  - Sau t giờ, ôtô đi được là: . - Sau t giờ, ôtô cách trung tâm Hà Nội là : s =Tiết 21: HÀM SỐ BẬC NHẤT1. Khái niệm về hàm số bậc nhất* Bài toán ( sgk – 46)Phiếu học tậpS = 50t + 84321tGiải thích:............... s là hàm số của t vì s phụ thuộc vào t- ứng với mỗi giá trị của t chỉ có 1 giá trị tương ứng của s58108158208Thay s bằng y, t bằng xThay 50 bằng a, 8 bằng by = ax + b* Định nghĩa:Hàm số bậc nhất là hàm số cho bởi công thức: y = ax + bTrong đó a, b là các số cho trước, a ≠ 0.?1: s = 50t + 8?2 Tính các giá trị tương ứng của s khi cho t lần lượt các giá trị 1 giờ; 2 giờ; 3 giờ; 4 giờ Giải thích tại sao s là hàm số của t?Tiết 21: HÀM SỐ BẬC NHẤT1. Khái niệm về hàm số bậc nhất* Bài toán ( sgk – 46)* Định nghĩa:Hàm số bậc nhất là hàm số cho bởi công thức: y = ax + bTrong đó a, b là các số cho trước, a ≠ 0.2) y = 6) y = 2x2 +3 5) y = 2(1 – x) + 2x 3) y = -0,5x 1) y = 2x + 14) y = mx + 2 Bài tập 1: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất ? Hãy xác định hệ số a, b của các hàm số bậc nhất đó: a = 2; b = 1a = -0,5; b = 0* Chú ý. Khi b = 0, hàm số có dạng y = ax (lớp 7)=> y = 0x + 2Tiết 21: HÀM SỐ BẬC NHẤT1. Khái niệm về hàm số bậc nhất* Bài toán ( sgk – 46)* Định nghĩa:Hàm số bậc nhất là hàm số cho bởi công thức: y = ax + bTrong đó a, b là các số cho trước, a ≠ 0.* Chú ý. Khi b = 0, hàm số có dạng y = ax (học ở lớp 7)2. Tính chấtf(-2) = -3(-2) + 1 = 7f(0) = -3 . 0 + 1 = 1f( ) = -3( ) + 1 = 0f(5) = -3 . 5 + 1 = -14Cho hàm số y = f(x) = -3x + 1Hãy so sánh -2 và 5; f(-2) và f(5)?-2 f(5)Hàm số y = -3x +1 đồng biến hay nghịch biến?Hàm số y = -3x +1 nghịch biếnLấy x1, x2 Є R sao cho x1 0, ta có f(x2)-f(x1) = (-3x2+1)-(-3x1+1) = = -3(x2 – x1) f(x2) Vậy hàm số y = - 3x nghịch biếnTiết 21: HÀM SỐ BẬC NHẤT1. Khái niệm về hàm số bậc nhất* Bài toán ( sgk – 46)* Định nghĩa:Hàm số bậc nhất là hàm số cho bởi công thức: y = ax + bTrong đó a, b là các số cho trước, a ≠ 0.* Chú ý. Khi b = 0, hàm số có dạng y = ax (học ở lớp 7)2. Tính chấtHàm số y = -3x +1 nghịch biến trên R?3 Cho hàm số y = f(x) = 3x + 1 - Cho x1, x2 Є R sao cho x1 0, mà f(x2) - f(x1) = (3x2+1) - (3x1+1) = = 3(x2 - x1) > 0 hay f(x1) > f(x2) Vậy hàm số y = 3x +1 đồng biến trên RHàm số bậc nhất y = ax + b xác định x Є R có tính chất sau:a) Đồng biến trên R, khi a > 0b) Nghịch biến trên R, khi a 0b) Nghịch biến trên R, khi a 0b) Nghịch biến trên R, khi a 0 m – 2 > 0 ============. m > 2Vậy m > 2 hàm số đồng biến.b) Nghịch biến a m – 2 m 0- Nghịch biến khi a < 0 Tiết 21: HÀM SỐ BẬC NHẤTHướng dẫn về nhà Học thuộc định nghĩa, tính chất hàm số bậc nhất Làm bài tập 8; 10; 11; 12; 13; 14 (sgk – 48)

File đính kèm:

  • pptHam_so_bac_nhat.ppt
Bài giảng liên quan