Bài giảng môn học Đại số 9 - Tiết 30: Luyện tập về hàm số
1) Nắm vững khái niệm hàm số.
Hàm số có thể cho bằng bảng, bằng công thức và cũng có thể cho bởi sơ đồ ven
Khi x thay đổi mà y luôn nhận được một giá giá thì y gọi là hàm hằng
Biết cách tính được giá trị của hàm số khi biết giá trị của biến số và ngược lại
Trường THCS Quế ChâuChào mừng quí Thầy Cô về dự giờ thăm lớp 7/229/11/2012GV: Đinh Thị TâmTiết học được bắt đầuKiÓm tra bµi cò1) Nêu khái niệm hàm số?2) Bài tập 26/64 sgk: Cho hàm số y = 5x – 1. Lập bảng các giá trị tương ứng của y khi x = -5; -4; -3; -2; 0; x-5-4-3-20y-26-21-16-11-10Đáp án1) Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.2)Tiết 30: LUYỆN TẬP VỀ HÀM SỐTa có 2 dạng bài tập cơ bản:Dạng 1: Xác định hàm sốDạng 2: Tính giá trị của hàm số khi biết giá trị của biến và ngược lại (biết x tính y và biết y tính x)Dạng 1: Xác định hàm sốĐại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng là:X-3-2-112Y-5-7,5-1530157,5X01234Y22222a)b) Với hai bảng giá trị trên thì y đều là hàm số của x vì: Ứng với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y.Đáp ánHàm số đã cho trong bảng b) có gì đặc biệt?Bài 27/64 sgk:Bài tập : Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng là:x-3-2-12y-4-6-12246 Cho thêm cặp giá trị x = 2; y = 7 vào bảng trên thì đại lượng y còn là hàm số của đại lượng x không? Vì sao?27Đáp ánĐại lượng y không còn là hàm số của đại lượng x. Vì ứng với x = 2 có hai giá trị tương ứng của y là 6 và 7.Hàm số cho bởi sơ đồ Ven:Ví dụ: Hàm số y = f(x) được cho bởi sơ đồ sau:Giá trị của xGiá trị của y12-121-2x = 1 tương ứng với y = 2x = 2 tương ứng với y = 1x = -1 tương ứng với y = -2Hàm số cho bởi sơ đồ Ven:Bài tập: Trong các sơ đồ sau, sơ đồ nào biểu diễn một hàm số?a)123-2-105b)1-1515-5Đáp ána) Sơ đồ a) không biểu diễn một hàm số vì ứng với một giá trị của x (3) ta xác định được hai giá trị của y (0 và 5)b) Sơ đồ b) và c) đều biểu diễn một hàm số vì ứng với mỗi giá trị của x ta chỉ xác định được một giá trị tương ứng của y1234- 5c)Giá trị của xGiá trị của yGiá trị của yGiá trị của yGiá trị của xGiá trị của xDạng 2: Tính giá trị của hàm số khi biết giá trị của biến và ngược lại (biết x tính y và biết y tính x)Bài 28 (Sgk/64): Cho hàm số y = f( ) = a) Tính b) Hãy điền các giá trị tương ứng của hàm số vào bảng sau: -6-4-325612Bài giải:a) Ta có:-6-4-325612b)2,4-4-2-3621Bài 29/64 Cho hàm số y = f(x) = x2 – 3. Hãy tính: f(2); f(1); f(0); f(-1); f(-2)• f(2) = 22 – 3 = 4 – 3 = 1f(1) = 12 – 3 = 1 – 3 = - 2f(0) = 02 – 3 = 0 – 3 = - 3f(-1) = (-1)2 – 3 = 1 – 3= - 2f(-2) = (-2)2 – 3 = 4 – 3 = 1Bài giải:Cho hàm số .Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:x-0,5- 4,56y0- 6Biết x, tính y: Thay giá trị của x vào công thứcBiết y, tính x:Từ - 340- 9Hoạt động nhómBài 31 (Sgk/65):Bài tập:Cho hàm số y = f(x) = 5 - 2x. Hãy tính f(-2), f(-1), f(0), f(3)Tính các giá trị của x ứng với y = 3; y = 5; y = -1Bài giải:a) f(-2) = 5 – 2.(-2) = 5 + 4 = 9f(-1) = 5 – 2.(-1) = 5 + 2 =7 f(0) = 5 – 2.0 = 5 – 0 = 5f(3) = 5 – 2.3 = 5 – 6 = -1b) • y = 3, ta có: 3 = 5 – 2x 2x = 5 – 3 2x = 2x = 1• y = 5, ta có: 5 = 5 – 2x 2x = 0 x = 0• y = -1, ta có: -1 = 5 – 2x2x = 5 + 12x = 6x = 3Củng cố:1) Nắm vững khái niệm hàm số.2) Hàm số có thể cho bằng bảng, bằng công thức và cũng có thể cho bởi sơ đồ ven3) Khi x thay đổi mà y luôn nhận được một giá giá thì y gọi là hàm hằng4) Biết cách tính được giá trị của hàm số khi biết giá trị của biến số và ngược lạiBài 43 (SBT 49): Dành cho học sinh giỏi Cho hàm số y = - 6 x. Tìm các giá trị của x sao cho: a) y nhận giá trị dương. b) y nhận giá trị âm.Ôn lại khái niệm về hàm số.Bài tập về nhà: Làm lại các bài tập 28 đến 31 sgk.Đọc trước bài: Mặt phẳng tọa độ.Tiết sau mang thước kẻ, compa để học.Hướng dẫn về nhàTiết học kết thúcXin cảm ơn và kính chào tạm biệt!
File đính kèm:
- Luyen_tap_ve_ham_so.ppt