Bài giảng môn học Đại số 9 - Tiết 39: Liên hệ giữa cung và dây - Nguyễn Thị Thúy Tươi
- Cách vẽ :
Vẽ (O ; 2cm).
Vẽ góc ở tâm có số đo 600. Góc
này chắn cung AB có số đo 600
Tính AB ?
Tam giác OAB có OA = OB = R và
Ô = 600 nên là tam giác đều
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ toán lớp 9a Người thực hiện Nguyễn Thị Thúy TươiKiểm tra bài cũNêu định nghĩa góc ở tâm,và định nghĩa số đo cungNêu mối quan hệ về số đo của cung nhỏ và số đo của góc ở tâm chắn cung đó?TIẾT 39: LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY 1/ Định lý 1: Bài toán: Cho (O; R), AB và CD là hai cung nhỏ của đường tròn đó. Chứng minh rằng: a/ Nếu AB = CD thì AB = CD b/ Nếu AB = CD thì AB = CDOACDOmABn Dây AB căng hai cung phân biệt: cung nhỏ AnB và cung lớn AmB. Hai cung AmB và AnB căng dây ABLIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY 1/ Định lý 1:AB = CDAB = CD a)Trong một đường tròn: b)Trong hai đuờng tròn bằng nhau:OABO'CD Bài toán: Cho (O; R),có cung AB và cung CD là hai cung nhỏ của đường tròn đó. Chứng minh rằng: a/ Nếu AB = CD thì AB = CD b/ Nếu AB = CD thì AB = CD OABCD - Trường hợp trong một đường tròn:AB = CDAB = CDAB = CDAB = CD - Trường hợp trong hai đường tròn bằng nhau:AB = CDAB = CDAB = CDAB = CDAB = CDAB = CDLIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY 1/ Định lý 1:AB = CDAB = CD Đ ịnh lý 1: (SGK) a)Trong một đường tròn: b)Trong hai đuờng tròn bằng nhau: - Trường hợp trong một đường tròn: Với hai cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau:Hai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau.b) Hai dây bằng nhau căng hai cung bằng nhau. - Trường hợp trong hai đường tròn bằng nhau:AB = CDAB = CDAB = CD AB = CD654321OR = 2 cmAB600Bài tập: 10/SGK.a)+ Vẽ (O ; 2cm).+ Vẽ góc ở tâm có số đo 600. Góc này chắn cung AB có số đo 600 - Cách vẽ : - Tính AB ? + Tam giác OAB có OA = OB = R và Ô = 600 nên là tam giác đềuSuy ra AB = R = 2 cmOAB bài 10 (SGK- 71)CDEF - Lấy điểm A tuỳ ý trên đường tròn bán kính R. - Dựng cung tròn tâm A bán kính R,cắt đường tròn tại điểm B - Ta có AB = BC = CD = DE = EF = FASuy ra - Tương tự đối với điểm C, D, E, F b/AB = BC = CD = DE = EF = FAOAB600Bài tập: 10/SGK.CDEFCách hai:LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY 1/ Định lý 1:OBA -Trường hợp trong một đường tròn:DC2/ Định lý 2:AB CD>AB CD>AB CD>LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY -Trường hợp trong một đường tròn:0CDO - Trường hợp hai đường tròn bằng nhau: Với hai cung nhỏ trong một đường tròn hay tronghai đường tròn bằng nhau: a) Cung lớn hơn căng dây lớn hơn. b) Dây lớn hơn căng cung lớn hơn.1. Định lý 1: 2. Định lý 2: Trong một đường tròn:b) Trong hai đường tròn bằng nhau: Định lý 2: (SGK)ABAB CD>AB CD>AB CD>AB > CD AB > CDAB > CD AB > CDLIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY 1. Định lý 1: Trong một đường tròn: b) Trong hai đường tròn bằng nhau:2. Định lý 2: Trong một đường tròn:b) Trong hai đường tròn bằng nhau: Định lý 1: (SGK) Định lý 2: (SGK)AB > CD AB > CDAB = CD AB = CDABDCABDCABDCO.(1)O.(2)O.(3)Bài 13/SGK.GT Cho (O), AB // CD KL AC = BDCách 1. Dùng định nghĩa số đo cung tròn và hai cung bằng nhau. Cách 2.Dùng định lý 1 của bài học này và tính đối xứng của đường tròn DCOMNAB. C/m cách 1: Trường hợp tâm O nằm ngoài hai dây.GT Cho (O), AB // CDKL AC = BDAC = BDCMAMBN=-DN-=AOMCOMBONDON--AOMCOMBONDON==vàKẻ đường kính MN // ABHướng chứng minh như sau:CDABOCách 2.Dùng định lý 1 của bài học này và tính đối xứng của đường tròn .MBài 13NVẽ đường kính MN vuông góc với AB => MN vuông góc với CD. Do đó C và D, A và B đối xứng nhau qua MN. Cho nên dây AC = dây BD. Vậy : AC = BDABOABO.IHThuận: Đường kính đi qua điểm chính giữa của một cung thì đi qua trung điểm của dây căng cung ấy..IBài 14O.ABHBài 14 a)/SGK.Đảo: Đường kính đi qua trung điểm của dây thì đi qua điểm chính giữa của cung căng dây ấy.ABO.IĐảo: Đường kính đi qua trung điểm của dây không đi qua tâm thì đi qua điểm chính giữa của cung căng dây ấy..I(Sai)- Học bài theo SGKHọc và nắm chắc hai định lí, điều kiện áp dụng.HSghi nhớ các bài tập 13,14 như các định lý Làm các bài tập: 11,12, (SGK). CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em Chào tạm biệt ! Chào tạm biệt !
File đính kèm:
- cung va day- MOI.ppt