Bài giảng môn học Đại số 9 - Tiết 39: Liên hệ giữa cung và dây - Nguyễn Thị Thúy Tươi

 - Cách vẽ :

Vẽ (O ; 2cm).

Vẽ góc ở tâm có số đo 600. Góc

này chắn cung AB có số đo 600

Tính AB ?

Tam giác OAB có OA = OB = R và

 Ô = 600 nên là tam giác đều

 

ppt18 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 551 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Đại số 9 - Tiết 39: Liên hệ giữa cung và dây - Nguyễn Thị Thúy Tươi, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 Chào mừng quý thầy cô về dự giờ toán lớp 9a Người thực hiện Nguyễn Thị Thúy TươiKiểm tra bài cũNêu định nghĩa góc ở tâm,và định nghĩa số đo cungNêu mối quan hệ về số đo của cung nhỏ và số đo của góc ở tâm chắn cung đó?TIẾT 39: LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY 1/ Định lý 1: Bài toán: Cho (O; R), AB và CD là hai cung nhỏ của đường tròn đó. Chứng minh rằng: a/ Nếu AB = CD thì AB = CD b/ Nếu AB = CD thì AB = CDOACDOmABn Dây AB căng hai cung phân biệt: cung nhỏ AnB và cung lớn AmB. Hai cung AmB và AnB căng dây ABLIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY 1/ Định lý 1:AB = CDAB = CD a)Trong một đường tròn: b)Trong hai đuờng tròn bằng nhau:OABO'CD Bài toán: Cho (O; R),có cung AB và cung CD là hai cung nhỏ của đường tròn đó. Chứng minh rằng: a/ Nếu AB = CD thì AB = CD b/ Nếu AB = CD thì AB = CD OABCD - Trường hợp trong một đường tròn:AB = CDAB = CDAB = CDAB = CD - Trường hợp trong hai đường tròn bằng nhau:AB = CDAB = CDAB = CDAB = CDAB = CDAB = CDLIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY 1/ Định lý 1:AB = CDAB = CD Đ ịnh lý 1: (SGK) a)Trong một đường tròn: b)Trong hai đuờng tròn bằng nhau: - Trường hợp trong một đường tròn: Với hai cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau:Hai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau.b) Hai dây bằng nhau căng hai cung bằng nhau. - Trường hợp trong hai đường tròn bằng nhau:AB = CDAB = CDAB = CD  AB = CD654321OR = 2 cmAB600Bài tập: 10/SGK.a)+ Vẽ (O ; 2cm).+ Vẽ góc ở tâm có số đo 600. Góc này chắn cung AB có số đo 600 - Cách vẽ : - Tính AB ? + Tam giác OAB có OA = OB = R và Ô = 600 nên là tam giác đềuSuy ra AB = R = 2 cmOAB bài 10 (SGK- 71)CDEF - Lấy điểm A tuỳ ý trên đường tròn bán kính R. - Dựng cung tròn tâm A bán kính R,cắt đường tròn tại điểm B - Ta có AB = BC = CD = DE = EF = FASuy ra - Tương tự đối với điểm C, D, E, F b/AB = BC = CD = DE = EF = FAOAB600Bài tập: 10/SGK.CDEFCách hai:LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY 1/ Định lý 1:OBA -Trường hợp trong một đường tròn:DC2/ Định lý 2:AB CD>AB CD>AB CD>LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY -Trường hợp trong một đường tròn:0CDO - Trường hợp hai đường tròn bằng nhau: Với hai cung nhỏ trong một đường tròn hay tronghai đường tròn bằng nhau: a) Cung lớn hơn căng dây lớn hơn. b) Dây lớn hơn căng cung lớn hơn.1. Định lý 1: 2. Định lý 2: Trong một đường tròn:b) Trong hai đường tròn bằng nhau: Định lý 2: (SGK)ABAB CD>AB CD>AB CD>AB > CD  AB > CDAB > CD  AB > CDLIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY 1. Định lý 1: Trong một đường tròn: b) Trong hai đường tròn bằng nhau:2. Định lý 2: Trong một đường tròn:b) Trong hai đường tròn bằng nhau: Định lý 1: (SGK) Định lý 2: (SGK)AB > CD  AB > CDAB = CD  AB = CDABDCABDCABDCO.(1)O.(2)O.(3)Bài 13/SGK.GT Cho (O), AB // CD KL AC = BDCách 1. Dùng định nghĩa số đo cung tròn và hai cung bằng nhau. Cách 2.Dùng định lý 1 của bài học này và tính đối xứng của đường tròn DCOMNAB. C/m cách 1: Trường hợp tâm O nằm ngoài hai dây.GT Cho (O), AB // CDKL AC = BDAC = BDCMAMBN=-DN-=AOMCOMBONDON--AOMCOMBONDON==vàKẻ đường kính MN // ABHướng chứng minh như sau:CDABOCách 2.Dùng định lý 1 của bài học này và tính đối xứng của đường tròn .MBài 13NVẽ đường kính MN vuông góc với AB => MN vuông góc với CD. Do đó C và D, A và B đối xứng nhau qua MN. Cho nên dây AC = dây BD. Vậy : AC = BDABOABO.IHThuận: Đường kính đi qua điểm chính giữa của một cung thì đi qua trung điểm của dây căng cung ấy..IBài 14O.ABHBài 14 a)/SGK.Đảo: Đường kính đi qua trung điểm của dây thì đi qua điểm chính giữa của cung căng dây ấy.ABO.IĐảo: Đường kính đi qua trung điểm của dây không đi qua tâm thì đi qua điểm chính giữa của cung căng dây ấy..I(Sai)- Học bài theo SGKHọc và nắm chắc hai định lí, điều kiện áp dụng.HSghi nhớ các bài tập 13,14 như các định lý Làm các bài tập: 11,12, (SGK).	CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em Chào tạm biệt ! Chào tạm biệt !

File đính kèm:

  • pptcung va day- MOI.ppt
Bài giảng liên quan