Bài giảng môn học Đại số 9 - Tiết 4: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương - Nguyễn Bình An
Quy tắc khai phương một tích:
Muốn khai phương một tích của các số không âm, ta có thể khai phương từng thừa số rồi nhân các kết quả với nhau.
GIÁO VIÊN: NGUYỄN BÌNH ANCâuNội dungĐS1 xác định khi 2 xác định khi x 0345ĐSSĐĐ1) Điền dấu “” thích hợp vào ô trống.KIỂM TRA BÀI CŨKIỂM TRA BÀI CŨ2) Tìm x biết: Giải: Bài ?1 Tính và so sánh : vàGiải: Ta có: Vậy: Định lí: Với hai số a và b không âm, ta cóĐịnh lí: Với hai số a và b không âm, ta cóChứng minh:Ta có:nênXác định và không âmVì:Vậy: là căn bậc hai số học của a.bTức là: Quy tắc khai phương một tích:Muốn khai phương một tích của các số không âm, ta có thể khai phương từng thừa số rồi nhân các kết quả với nhau.Ví dụ1: TínhBài ?2: TínhQuy tắc nhân các căn bậc hai:Muốn nhân các căn bậc hai của các số không âm, ta có thể nhân các số dưới dấu căn với nhau rồi khai phương kết quả đó.Ví dụ2: TínhBài ?3: TínhChú ý: Một cách tổng quát , với hai biểu thức A và B không âm ta có: Đặc biệtù: Với biểu thức A không âm ta có: Bài ?4: Rút gọn các biểu thức sau( với a và b không âm: Ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh
File đính kèm:
- TIET_4_LIEN_HE_GIA_PHEP_NHAN_VA_PHEP_KHAI_PHUONG.ppt