Bài giảng môn học Đại số 9 - Tiết 5: Luyện tập - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm

Quy tắc khai phương một tích:

Muốn khai phương một tích của các số không âm, ta có thể khai phương từng thừa số rồi nhân các kết quả với nhau.

Quy tắc nhân các căn bậc hai:

Muốn nhân các căn bậc hai của các số không âm, ta có thể nhân các số dưới dấu căn với nhau rồi khai phương kết quả đó.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 798 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Đại số 9 - Tiết 5: Luyện tập - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
M«n: TỐN 9NhiƯt liƯt chµo mõng c¸c thÇy, c« gi¸o vỊ dù héi gi¶ngGV thùc hiƯn: Bình An§¬n vÞ: Tr­êng THCS Nguyễn Bỉnh KhiêmTiết 5LUYỆN TẬPA. Yêu cầu của giờ học:- Học sinh nhớ lại định lí và hai quy tắc đã học trong bài trước.- HS cần rèn kĩ năng dùng các qui tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.- HS tính nhẩm nhanh, vận dụng làm các bài tập chứng minh, rút gọn, tìm x và so sánh hai biểu thức.HS 1 : - Phát biểu định lí Chữa bài tập 20(d) tr 15 sgk. Rút gọn biểu thức:HS 2: - Phát biểu qui tắc khai phương một tích và qui tắc nhân các căn bậc hai.Chữa bài tập 21 tr15, sgk. Khai phương: B. Kiểm tra bài cũ:HS 1 : Giải:Định lí: Với hai số a và b không âm, ta cóHS 2: Giải:Quy tắc khai phương một tích:Muốn khai phương một tích của các số không âm, ta có thể khai phương từng thừa số rồi nhân các kết quả với nhau.Quy tắc nhân các căn bậc hai:Muốn nhân các căn bậc hai của các số không âm, ta có thể nhân các số dưới dấu căn với nhau rồi khai phương kết quả đó.C. LUYỆN TẬP:I.Các bài tập dạng khai phương một tích:Bài 22 Tr 15 SGK: Biến đổi biểu thức dưới dấu căn thành dạng tích rồi tính.Chú ý: Hằng đẵng thức Giải: Bài 24 tr 15, sgk.Rút gọn rồi tìm giá trị (làm tròn đến chữ số thập phânthứ ba) của các căn thức sau:Thay x = ta có: Bài 24 tr 15, sgk.Rút gọn rồi tìm giá trị (làm tròn đến chữ số thập phânthứ ba) của các căn thức sau:Thay a =-2, b= ta có: Bài 23b tr15,sgk.Chứng minh và là hai số nghịch đảo của nhau. Hai số a và b gọi là nghịch đảo của nhau nếu a.b=1 Ta có:Vậy: và là hai số nghịch đảo của nhau.Bài 25 (d) tr16,sgk. Hoạt động nhóm.Tìm x, biết :I.Các bài tập dạng nhân hai căn thức bậc hai:Bài 20 tr16,sgk. Rút gọn các biểu thức:DẶNDỊD.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Xem lại các bài tập đx luyện tại lớp.- Làm bài tập 22c ; 24b ; 25b,c ; 27 sgk, tr15,16.- Bài tập 30 tr 7,sbt. Chĩc c¸c thÇy c« gi¸o m¹nh khoỴC¸c em häc sinh ngoan-häc giáiTrë thµnh nh÷ngChđ nh©n t­¬ng laiCđa ®Êt n­ícXin ch©n thµnh c¶m ¬n !

File đính kèm:

  • pptTIET_5_LUYEN_TAP.ppt
Bài giảng liên quan