Bài giảng môn học Đại số 9 - Tiết 52: Luyện tập phương trình bậc hai - Trường THCS Thụy An

Dạng 1: Xác định các hệ số a, b, c của

phương trình ax2 + bx + c = 0

Dạng 2 : Giải phương trình bậc hai.

Phương trình khuyết c (ax2+ bx = 0).

Đưa về phương trình tích: x (ax + b) = 0

Phương trình có hai nghiệm x1= 0; x2 =

 

 

ppt12 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 607 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Đại số 9 - Tiết 52: Luyện tập phương trình bậc hai - Trường THCS Thụy An, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
KÍNH CHÀO CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜTo¸n 9TIẾT 52 : LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAIGiáo viên: Lâm Thị ThảoTrường THCS Thụy AnThứ sáu ngày 25 tháng 2 năm 2011KIỂM TRA BÀI CŨ HS1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc hai một ẩn? Chỉ rõ các hệ số a, b, c của mỗi phương trình ấy. a) x + 2x2 = 0 b) x2 – 8 = 0 c) x2 + 3x3 – 5 = 0 d) x2 – 6x + 5 = 0 HS2: Giải các phương trình: a) x + 2x2 = 0 b) x2 – 8 = 0HS3: Giải phương trình: x2 – 6x + 5 = 0Tiết 52 : LUYỆN TẬPDạng 1: Xác định các hệ số a, b, c của phương trình ax2 + bx + c = 0 Bài tập:Đưa các phương trình sau về dạng ax2 + bx + c = 0 và chỉ rõ các hệ số a, b, c: a) 3x2 + 3 = 2(x +1) b) 2x2 + m2 = 2(m – 1)x c) mx2 + x = 2x2 – 3 + m ( x là ẩn )Giải:a) 3x2+ 3 = 2(x +1)3x2 + 3 = 2x + 23x2 + 3 - 2x – 2 = 03x2 – 2x + 1 = 0PT có a = 3, b = -2, c = 1b) 2x2 + m2 = 2(m – 1)x2x2 - 2(m – 1)x + m2 = 0 PT có a = 2, b = -2(m - 1) , c = m2 PT có a = m – 2 , b = 1, c = 3 - mphá ngoặcchuyển vếrút gọn Cả ba phương trình trên đều là phương trình bậc hai một ẩn. Đúng hay Sai ? Vì sao?c) mx2 + x = 2x2 – 3 + m mx2 + x - 2x2 + 3 - m = 0(m – 2)x2 + x + 3 – m = 0Tiết 52 : LUYỆN TẬPDạng 1: Xác định các hệ số a, b, c của phương trình ax2 + bx + c = 0Dạng 2 : Giải phương trình bậc hai. HOẠT ĐỘNG NHÓM Giải các phương trình sau : a) - 0,4x2 + 1,2x = 0 b) 3x – 5x2 = 0 c) -3x2 + 15 = 0 c) 2x2 + 3 = 0 Đưa về phương trình tích: x (ax + b) = 0* Phương trình khuyết c (ax2+ bx = 0). Phương trình có hai nghiệm x1= 0; x2 = Phương trình nhóm em giải là phương trình dạng nào ?(khuyết hay đầy đủ). Nêu phương pháp giải và nhận xét về số nghiệm của phương trình.Giải - 0,4x2 + 1,2x = 0 x (- 0,4x + 1,2) = 0 x = 0 hoặc - 0,4x + 1,2 = 0  x = 3Vậy phương trình có hai nghiệm: x1 = 0 x2 = 3 3x – 5x2 = 0 x (3 – 5x) = 0 x = 0 hoặc 3 – 5x = 0  x = Vậy phương trình có hai nghiệm: x1 = 0 x2 = Tiết 52 : LUYỆN TẬPDạng 1: Xác định các hệ số a, b, c của phương trình ax2 + bx + c = 0Dạng 2 : Giải phương trình bậc hai. Đưa về phương trình tích: x (ax + b) = 0* Phương trình khuyết c (ax2+ bx = 0). Phương trình có hai nghiệm x1= 0; x2 = * Phương trình khuyết b (ax2 + c = 0). - Đưa phương trình về dạng: x2 = Phương trình có hai nghiệm đối nhau x = nếu a, c trái dấu. Phương trình vô nghiệm nếu a, c cùng dấu Phương trình nhóm em giải là phương trình dạng nào ?(khuyết hay đầy đủ). Nêu phương pháp giải và nhận xét về số nghiệm của phương trình.Giải -3x2 + 15 = 0 - 3x2 = -15 x2 = 5 x = Phương trình có hai nghiệm x1 = x2 = - 2x2 + 3 = 0 2x2 = - 3 x2 = - Phương trình vô nghiệmTiết 52 : LUYỆN TẬPDạng 1: Xác định các hệ số a, b, c của phương trình ax2 + bx + c = 0Dạng 2 : Giải phương trình bậc hai. Đưa về phương trình tích: x (ax + b) = 0* Phương trình khuyết c ( ax2 + bx = 0). Phương trình có hai nghiệm x1= 0; x2 = * Phương trình khuyết b ( ax2 + c = 0).- Đưa phương trình về dạng : x2 = Phương trình có hai nghiệm đối nhau x = nếu a, c trái dấu. Phương trình vô nghiệm nếu a, c cùng dấuA. m < 0 B. m = -1C. m = 1 D. m = 1Rất tiếc, bạn đã sai rồiHoan hô, bạn đã đúng Hãy chọn đáp án đúng Phương trình x2 + ( m2 – 1)x + m = 0 (ẩn x)có hai nghiệm đối nhau khi:Tiết 52 : LUYỆN TẬPDạng 1: Xác định các hệ số a, b, c của phương trình ax2 + bx + c = 0Dạng 2 : Giải phương trình bậc hai. - Đưa về phương trình tích: x (ax + b) = 0* Phương trình khuyết c (ax2 +bx = 0). Phương trình có hai nghiệm x1= 0; x2 = * Phương trình khuyết b (ax2 + c = 0).- Đưa phương trình về dạng : x2 = Phương trình có hai nghiệm đối nhau x = nếu a, c trái dấu.Phương trình vô nghiệm nếu a, c cùng dấuGiải phương trình sau bằng cách đưa nó về phương trình có vế trái là một bình phương, vế phải là một hằng số. Điền số thích hợp vào chỗ (.....) để được lời giải phương trình theo cách giải nói trên.* Phương trình đầy đủ.- Đưa về phương trình có vế trái là một bình phương, vế phải là một hằng số.- Đưa về phương trình tích. 4x2 – 16x + 1 = 0 4x2 – 16x = ...... x2 – 4x = ...... x2 – 2.x.2 +....= + ..... ( x – 2)2 = ....... Suy ra : x – 2 = ................ x – 2 = hoặc x – 2 = x = x = Vậy phương trình có hai nghiệm: x1 = ............. ; x2 = ............-144Tiết 52 : LUYỆN TẬPDạng 1: Xác định các hệ số a, b, c của phương trình ax2 + bx + c = 0Dạng 2 : Giải phương trình bậc hai. - Đưa về phương trình tích: x (ax + b) = 0* Phương trình khuyết c (ax2+ bx = 0). Phương trình có hai nghiệm x1= 0; x2 = * Phương trình khuyết b (ax2 + c = 0).- Đưa phương trình về dạng: x2 = Phương trình có hai nghiệm đối nhau x = nếu a, c trái dấu.Phương trình vô nghiệm nếu a, c cùng dấu* Phương trình đầy đủ.- Đưa về phương trình có vế trái là một bình phương, vế phải là một hằng số.- Đưa về phương trình tích. HOẠT ĐỘNG NHÓMGiải các phương trình sau bằng cách đưa nó về một phương trình có vế trái là một bình phương,vế phải là một hằng số. a) 2x2 + 5x + 2 = 0 b) 3x2 – 6x + 5 = 0Tiết 52 : LUYỆN TẬPDạng 1: Xác định các hệ số a, b, c của phương trình ax2 + bx + c = 0Dạng 2 : Giải phương trình bậc hai. - Đưa về phương trình tích: x (ax + b) = 0* Phương trình khuyết c (ax2+ bx = 0). Phương trình có hai nghiệm x1= 0; x2 = * Phương trình khuyết b (ax2 + c = 0).- Đưa phương trình về dạng: x2 = Phương trình có hai nghiệm đối nhau x = nếu a, c trái dấu.Phương trình vô nghiệm nếu a, c cùng dấu* Phương trình đầy đủ.- Đưa về phương trình có vế trái là một bình phương, vế phải là một hằng số.- Đưa về phương trình tích.Giải 2x2 + 5x + 2 = 0 2x2 + 5x = - 2 x2 + x = - 1 x2 + 2.x. + = - 1 + (x + )2 = x + = x + = hoặc x + = x = x = - 2Phương trình có hai nghiệm x1 = ; x2 = - 2 3x2 – 6x + 5 = 0 3x2 – 6x = - 5 x2 – 2x = x2 – 2x + 1 = + 1 (x – 1)2 = Phương trình vô nghiệm Tiết 52 : LUYỆN TẬP2. x2 – 4x + 4 = 0 4. 2010x2 + 2011 = 05. x2 – x – 2 = 0c) voâ nghieäm d) x = 2e) x1 = 2 ; x2 = -1 Haõy noái moãi phöông trình ôû coät traùi vôùi nghieäm töông öùng cuûa noù ôû coät phaûi cho thích hôïp. 1. x2 – 2 = 0b) x1 = ; x2 = - 3. x2 – 2x = 0a) x1 = ; x2 = 0Ai nhanh h¬n ?1. x2 – 2 = 0b) x1 = ; x2 = - 3. x2 – 2x = 0a) x1 = ; x2 = 02. x2 – 4x + 4 = 0 d) x = 2 4. 2010x2 + 2011 = 0c) voâ nghieämTiết 52 : LUYỆN TẬPDạng 1: Xác định các hệ số a, b, c của phương trình ax2 + bx + c = 0Dạng 2 : Giải phương trình bậc hai.- Đưa về phương trình tích: x (ax + b) = 0 * Phương trình khuyết c (ax2+ bx = 0). . Phương trình có hai nghiệm x1= 0; x2 = * Phương trình khuyết b (ax2 + c = 0).- Đưa phương trình về dạng : x2 = Phương trình có hai nghiệm đối nhau x = nếu a, c trái dấu. Phương trình vô nghiệm nếu a, c cùng dấu* Phương trình đầy đủ.- Đưa về phương trình có vế trái là một bình phương, vế phải là một hằng số.- Đưa về phương trình tích.Giải phương trình: 2x2 + x = 0 x2 + x = 0 x2 + 2.x. + = ( x + )2 = x + = Vậy phương trình có hai nghiệm: x1 = 0 ; x2 = - Tiết 52 : LUYỆN TẬPDạng 1: Xác định các hệ số a, b, c của phương trình ax2 + bx + c = 0Dạng 2 : Giải phương trình bậc hai.- Đưa về phương trình tích: x (ax + b) = 0 * Phương trình khuyết c (ax2+ bx = 0). . Phương trình có hai nghiệm x1= 0; x2 = * Phương trình khuyết b (ax2 + c = 0).- Đưa phương trình về dạng : x2 = Phương trình có hai nghiệm đối nhau x = nếu a, c trái dấu. Phương trình vô nghiệm nếu a, c cùng dấu* Phương trình đầy đủ.- Đưa về phương trình có vế trái là một bình phương, vế phải là một hằng số.- Đưa về phương trình tích. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Nắm chắc định nghĩa và biết xác định các hệ số của phương trình bậc hai. Biết giải phương trình bậc hai theo cách đã biết. Làm các bài tập: 15,16,18,19 SBT. Đọc trước bài: Công thức nghiệm của phương trình bậc hai.

File đính kèm:

  • pptHội giảng Luyện tập.ppt