Bài giảng môn học Đại số 9 - Tiết 55 - Bài 5: Công thức nghiệm thu gọn

1. Công thức nghiệm thu gọn.

Đối với phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0)

và b = 2b’, Δ’ = b’2 – ac :

Nếu ∆’ > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt :

Nếu ∆’ = 0 thì phương trình có nghiệm kép :

Nếu ∆’ < 0 thì phương trình vô nghiệm.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 571 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Đại số 9 - Tiết 55 - Bài 5: Công thức nghiệm thu gọn, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Chµo mõngQuý thÇy c« vÒ dù giêVíi líp 9A 2.Áp dụng công thức nghiệm giải các phương trình sau :Kiểm tra bài cũGi¶ia) Giải phương trình 5x2 + 4x – 1 = 0 (a = 5; b = 4 ; c = -1)Ta có:	Δ 	= 42 - 4.5.(-1)	= 16 + 20	= 36 Do Δ = 36 > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt:	a) 5x2 + 4x – 1 = 0 ;b) 1. Điền vào dấu  để được kết luận đúng:b) Giải phương trìnhTa có:= 48 - 56= -8Do Δ’ = -8 0 thì ∆ > 0 , phương trình có hai nghiệm phân biệt : x1 = x2 =?= = Căn cứ vào công thức nghiệm đã học với b = 2b’ và Δ = 4Δ’ Hãy điền vào chỗ có dấu để được khẳng định đúng?Nếu ∆’ = 0 thì  phương trình.Nếu ∆’ 0 thì ∆ > 0 , phương trình có hai nghiệm phân biệt : x1 = x2 == x1 ====* Nếu ∆’ = 0 thì , phương trình* Nếu ∆’ 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt : Nếu ∆’ = 0 thì phương trình có nghiệm kép : Nếu ∆’ 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt:	Do Δ’ = 0 nên phương trình có nghiệm kép:b) Giải phương trìnhTa có:= 18 - 18= 0(a = 1; b = , b’ = ; c = 18)§5. Công thức nghiệm thu gọn TiÕt 55:2. Áp dụng.1. Công thức nghiệm thu gọn.Ví dụ 2 : Giảic) Giải phương trình(m ≠0 )(a = m; b= -2(2m – 1); b’ = -(2m – 1); c = 3m - 2)Ta có: Δ’ 	= [-(2m – 1)]2 – m(3m – 2)	 = 4m2 – 4m + 1 - m2 + 2m = m2 - 2m + 1 = (m – 1)2Vì m ≠ 0 nên Δ’ = (m – 1)2 ≥ 0+, Với m = 1 thì Δ’ = 0 phương trình có nghiệm kép +, Với m = 1 thì Δ’ = 0 phương trình có hai nghiệm phân biêt. Những kiến thức cần nắm trong bài học:- Công thức nghiệm thu gọn.- Các bước giải phương trình bậc hai bằng công thức nghiệm thu gọn.+ Xác định các hệ số a, b, b’ và c+ Tính ∆’ và xác định ∆’ > 0 hoặc ∆’ = 0 hoặc ∆’ 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt : Nếu ∆’ = 0 thì phương trình có nghiệm kép : Nếu ∆’ 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt:	bạn Dũng giải:Bạn Cẩm Vân giải:Phương trình x2 - 2x - 6 = 0 (a = 1; b = -2; b’ = -1 ; c = -6)Δ’ 	= (-1)2 –1.(-6) = 1 + 6 = 7 Do Δ’ = 7 > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt:	bạn Nhài bảo rằng : bạn Dũng giải sai, bạn Cẩm Vân giải đúng. Còn bạn Tâm nói cả hai bạn đều làm đúng.Theo em : ai đúng, ai sai. Em chọn cách giải của bạn nào ? Vì sao?Trong các phương trình sau, phương trình nào nên dùng công thức nghiệm thu gọn để giải ?Bài tập 2:a.b.c.d.Phương trình 2x2 – 3x - 5 = 0Phương trình x2 – x - 2 = 0Phương trình x2 + 2 x - 6 = 0Phương trình -x2 + ( )x + 5 = 0ĐúngSaiSaiSaiHướng dẫn về nhà1. Học thuộc :2. Vận dụng công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn vào giải bài tập :Bài 17, 18, 20, 21 SGK để tiết sau luyện tập.- Công thức nghiệm thu gọn.- Các bước giải phương trình bằng công thức nghiệm thu gọn.Bài tập 19 – SGK trang 49ĐỐ Đố em biết vì sao khi a > 0 và phương trình ax2 + bx + c = 0 vô nghiệm thì ax2 + bx + c > 0 với mọi giá trị của x ? Ta có ax2 + bx + c =khi a > 0 và phương trình vô nghiệm thì Do đó Suy ra ax2 + bx + c =Hướng dẫnChào tạm biệt các em“Ngọc không giũa không thành đồ dùng;người không học không biết nghĩa lý”	Tam Tự Kinh“Mềm mại hiền lành là dấu hiệu của người văn minh.Nóng nảy cục cằn là tàn dư của sự man dại”	Waterstone

File đính kèm:

  • pptham_so_bac_nhat.ppt
Bài giảng liên quan