Bài giảng môn học Đại số 9 - Tiết dạy: Ôn tập chương III

b/ (3) và (4) t.đương vì có cùng tập nghiệm S = {3} hoặc từ (3) ta đã chuyển 5 từ VT sang VP và đổi dấu hạng tử đó được (4).

 

Nhân 2 vế của 1 phương trình với cùng 1 biểu thức

 chứa ẩn thì có thể không được phương trình tương

 đương, hảy lấy một ví dụ?

Với điều kiện nào của a thì phương trình ax+b = 0

 là 1 p.t bậc nhất? (a, b là hằng số)

 

 

ppt3 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 597 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Đại số 9 - Tiết dạy: Ôn tập chương III, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
ễN TẬP CHƯƠNG IIIPHẦN 1: LÍ THUYẾT1) Thế nào là 2 phương trình tương đương? - Là hai phương trình có cùng một tập nghiệm. Ví dụ : 2x = 14  x = 7Bài tập: Xét xem các cặp phương trình sau có tương đương không ? a/ x - 1 = 0 (1) và 2x - 1 = 0 (2) b/ 3x + 5 = 14 (3) và 3x = 9(4)a/ x - 1 = 0  x = 1. Vậy S = {1} 2x - 1 = 0  2x = 1  x =  1. Vậy S = {-1; +1} Vậy PT (1) và PT (2) không t.đương b/ (3) và (4) t.đương vì có cùng tập nghiệm S = {3} hoặc từ (3) ta đã chuyển 5 từ VT sang VP và đổi dấu hạng tử đó được (4). 2) Nhân 2 vế của 1 phương trình với cùng 1 biểu thức chứa ẩn thì có thể không được phương trình tương đương, hảy lấy một ví dụ? VD: 2x - 1 = 3 và x( 2x - 1) = 3x 3) Với điều kiện nào của a thì phương trình ax+b = 0 là 1 p.t bậc nhất? (a, b là hằng số)ĐK: a ≠ 04) Một p.trình bậc nhất 1 ẩn có mấy nghiệm?- Phương trình bậc nhất một ẩn luôn có một nghiệm duy nhất Phương trình có dạng ax + b = 0 khi nào vô nghiệm , vô số nghiệm? Cho ví dụ. -Vô số nghiệm nếu a = 0, b = 0 đó là phương trình 0x = 0. -Vô nghiệm nếu a = 0, b  0, ví dụ : 0x + 2 = 0 5) Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ta phải chú ý điều kiện gi?- Tìm ĐKXĐ để p.t có nghĩa. 

File đính kèm:

  • pptON_TAP_CIIIDS.ppt