Bài giảng môn học Đại số 9 - Tiết số 19: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số

* Khi hàm số được cho bởi công thức y = f(x), ta hiểu rằng biến số x chỉ lấy những giá trị mà tại đó f(x) xác định.

VD: Các biểu thức 2x; 2x+3 luôn XĐ với mọi giá trị của x nên trong các hàm số y = 2x; y= 2x+3, biến số x có thể lấy giá trị tùy ý. Hàm số y= 4:x , biến số x chỉ lấy những giá trị x ≠ 0.

* Khi y là hàm số của x ta có thể viết y = f(x), y = g(x),

VD: y = 2x + 3 ta có thể viết y = f(x) = 2x + 3. Khi đó, thay cho câu “khi x =3 thì giá trị tương ứng của y là 9”, ta viết f(3) = 2 . 3 + 3 = 9.

* Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổi thì hàm số y được gọi là hàm hằng

VD: y = 0x + 3 (hay y =3) Khi x nhận những giá trị bất kỳ thì y nhận duy nhất một giá trị là 3.

 

 

ppt12 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 643 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Đại số 9 - Tiết số 19: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
CHƯƠNG II. HÀM SỐ BẬC NHẤTNhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số.Hàm số bậc nhất Đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0)Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau.Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0)1. Khái niệm hàm sốTiết 19. NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐx12346y26689Công thức không là hàm số vì mỗi giá trị x thỏa mãn có đến 2 giá trị ya, Khái niệm: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x, ta luôn xác định được chỉ một giá trị của y thì y được gọi là hàm số của xb, Các cách cho bởi hàm số: - Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc bằng công thức hoặc bằng đồ thị,. Ví dụ: Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x?Hàm số có thể được cho bởi những cách nào?x13346y24689Bảng trên có cho bởi hàm số không? Vì sao?* Khi hàm số được cho bởi công thức y = f(x), ta hiểu rằng biến số x chỉ lấy những giá trị mà tại đó f(x) xác định.VD: Các biểu thức 2x; 2x+3 luôn XĐ với mọi giá trị của x nên trong các hàm số y = 2x; y= 2x+3, biến số x có thể lấy giá trị tùy ý. Hàm số y= 4:x , biến số x chỉ lấy những giá trị x ≠ 0.* Khi y là hàm số của x ta có thể viết y = f(x), y = g(x),  VD: y = 2x + 3 ta có thể viết y = f(x) = 2x + 3. Khi đó, thay cho câu “khi x =3 thì giá trị tương ứng của y là 9”, ta viết f(3) = 2 . 3 + 3 = 9.* Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổi thì hàm số y được gọi là hàm hằngVD: y = 0x + 3 (hay y =3) Khi x nhận những giá trị bất kỳ thì y nhận duy nhất một giá trị là 3.c, Chú ý:?1: Cho hàm số :Tính f(0); f(2); f(3); f(-2); f(-4)2. Đồ thị của hàm sốb) Vẽ đồ thị hàm số y = 2xa) Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng tọa độ?2Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì?12. Đồ thị của hàm sốKhái niệm: Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng tương ứng (x;f(x)) (hay có tọa độ (x;y)) trên mặt phẳng tọa độ.3. Hàm số đồng biến, nghịch biếnx-2.5-2-1.5-1-0.500.511.5y=2x+1y=-2x+1-4-365-2-10123443210-1-2?3x tăngy tăngy giảmNếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng của y = f(x) cũng tăng lên thì hàm số y = f(x) được gọi là hàm số đồng biến.* Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng của y = f(x) lại giảm xuống thì hàm số y = f(x) được gọi là hàm số nghịch biến. : Tính giá trị y tương ứng của các hàm số y = 2x+1 và y = -2x+1 theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng:y tăngy giảm* Tổng quát:Với bất kỳ thuộc R- Nếu mà thì hàm số y = f(x) đồng biến trên R- Nếu mà thì hàm số y = f(x) nghịch biến trên R3. Hàm số đồng biến, nghịch biếnBài tập 1a) Cho hàm sốTính f(-2); f(-1); f(0); f(1); f(2) b) Cho hàm sốTính f(-2); f(-1); f(0); f(1); f(2) Có nhận xét gì về giá trị của hai hàm số đã cho khi biến x lấy cùng một giá trị?Hàm số y = f(x) = 3x và hàm số y = g(x) = 3x+3 là hàm số đồng biến hay nghịch biến?Hướng dẫn về nhàLàm bài tập 2,3,4,5 SGK trang 45 Chuẩn bị các bài tập cho tiết Luyện tập

File đính kèm:

  • pptNhac_lai_va_bo_sung_khai_niem_ve_Ham_so.ppt
Bài giảng liên quan