Bài giảng môn học Đại số 9 - Tuần 16 - Tiết 29: Ôn tập chương II
Với 2 đường thẳng y = ax + b (a ĂÙ0) (d)
và y = a’x + b’ (d’), trong đó a ĂÙ0 và a’ ĂÙ0
a ĂÙ a’ (d) và (d’) cắt nhau
a = a’ ? (d) và (d’) song song
a = a’ và b = b’ ? (d) và (d’) trùng nhau
xin chào quý thầy cô giáo và các em đến với tiết học hôm nayHH9Tuần 16. Tiết 29Ôn tập chương iiI. Kiến thức cần nhớ:1. Hàm số: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định chỉ 1 giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x, x là biến số. Hàm số thường được cho bằng bảng hoặc công thức Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị (x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ Oxy gọi là đồ thị hàm số y = f(x)2. Hàm số bậc nhất:Có dạng y = ax + b (a ≠ 0) Tập xác định: Ra > 0: Hàm số đồng biến trên Ra 0: α 900a gọi là hệ số góc của đường thẳng y = ax + bααATVới 2 đường thẳng y = ax + b (a ≠0) (d) và y = a’x + b’ (d’), trong đó a ≠0 và a’ ≠0a ≠ a’ (d) và (d’) cắt nhaua = a’ (d) và (d’) song songa = a’ và b = b’ (d) và (d’) trùng nhau II. Bài tập:Bài 36/61 Cho hai hàm số bậc nhất y = (k + 1)x + 3 (d) và y = (3 – 2k)x + 1 (d’)a) (d) ∥(d’) k + 1 = 3 – 2k 3k = 2 k = Vậy với k = thỡ 2 đường thẳng song song với nhauBài 36/61 Cho hai hàm số bậc nhất y = (k + 1)x + 3 (d) và y = (3 – 2k)x + 1 (d’)b) (d) cắt (d’) k + 1 ≠ 3 – 2k 3k ≠ 2 k ≠ Với k ≠ thì 2 đường thẳng cắt nhauBài 36/61 Cho hai hàm số bậc nhất y = (k + 1)x + 3 (d) và y = (3 – 2k)x + 1 (d’)c) (d) ≡ (d’) Hai đường thẳng trên không thể trùng nhau
File đính kèm:
- on_tap_chuong_II.ppt