Bài giảng môn học Đại số khối 9 - Tiết 19 - Bài học 1: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số

1. Khái niệm hàm số.

Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một ( duy nhất) giá trị tương ứng của y thì y gọi là hàm số của x , và x là biến số.

 

ppt29 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 847 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn học Đại số khối 9 - Tiết 19 - Bài học 1: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Đại lượng xĐại lượng y Kiểm tra bài cũ (hđ nhóm đôi- phiếu bài tập): Bài tập 1: Hãy chọn các cụm từ trong bảng sau điền vào chỗ còn thiếu cho đúng?1/ Nếu đại lượng y.....................vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được..................... giá trị tương ứng của y thì y được gọi là.................... của x, x gọi là...................3/ Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; y) trên mặt phẳng toạ độ được gọi là .................của hàm số y = f(x)4/ Đồ thị của hàm số y = a.x( a ≠ 0) là một ........................ đi qua gốc toạ độ. đường thẳng ; phụ thuộc ; chỉ một ; hàm số ; đồ thị ; biến số ; giá trị của hàm số.phụ thuộcchỉ mộthàm sốbiến sốđồ thịđường thẳng2/ Khi y là hàm số của x ta có thể viết y = f(x). Ta kí hiệu f(x0) là ....................................... y = f(x) tại x = x0.giá trị của hàm sốChương II - Hàm số bậc nhấtGiới thiệu nội dung lớp 7 chúng ta đã được làm quen với khái niệm hàm số, một số ví dụ hàm số ,khái niệm mặt phẳng toạ độ; Đồ thị hàm số y = ax . Chương II- Đại số 9, ngoài việc ôn tập các kiến thức trên ta còn được bổ sung thêm một số khái niệm: Hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến; Nghiên cứu kỹ về hàm số bậc nhất và vị trí tương đối giữa hai đường thẳng. Tiết học hôm nay ta sẽ đi nhắc lại và bổ sung các khái niệm hàm số.1. Khái niệm hàm số.Chương II- Hàm số bậc nhấtĐ1. Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số Khi nào thì đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x?Tiết 191. Khái niệm hàm số.Chương II- Hàm số bậc nhấtĐ1. Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số * Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một ( duy nhất) giá trị tương ứng của y thì y gọi là hàm số của x , và x là biến số.Tiết 19Ví dụ 1: a/ y là hàm số của x được cho bởi bảng sau: 1246y4321x b/ y là hàm số của x cho bởi công thức:y = 2xy = 2x + 3 * Hàm số có thể được cho bằng bảng, bằng công thức và sơ đồVenn..Đại lượng xĐại lượng y Bài tập 2: Trong các bảng sau ghi các giá trị tương ứng của x và y. Bảng nào xác định y là hàm số của x? Vì sao? ax124578y359111517bx34358y684816cx13457y33333 Bài tập 2: Trong các bảng sau ghi các giá trị tương ứng của x và y. Bảng nào xác định y là hàm số của x? Vì sao? ax124578y359111517bx34358y684816cx13457y33333 Bài tập 2: Trong các bảng sau ghi các giá trị tương ứng của x và y. Bảng nào xác định y là hàm số của x? Vì sao? ax124578y359111517bx34358y6848163364cx13457y33333 Bài tập 2: Trong các bảng sau ghi các giá trị tương ứng của x và y. Bảng nào xác định y là hàm số của x? Vì sao? Ax124578y359111517Bx34358y684816Cx13457y33333? Hàm số được cho bởi bảng c có gì đặc biệt?Hàm số y cho bởi bảng C được gọi là hàm hằng.1. Khái niệm hàm số.Chương II- Hàm số bậc nhấtĐ1. Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số * Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một ( duy nhất) giá trị tương ứng của y thì y gọi là hàm số của x , và x là biến số.Tiết 19 * Khi x thay đổi mà y luôn nhận được giá trị không đổi thì hàm số y được gọi là hàm hằng. * Hàm số có thể được cho bằng bảng, bằng công thức. * Khi y là hàm số của x ta có thể viết: y = f(x), y = g(x)Tính f(0); f(1); f(2); f(3); f(-2); f(-10).Đáp án:(HS hoạt động cá nhân – Làm vào vở)?1Cho hàm số y = f(x) = x + 5.Bài tập 3: y là hàm số của x được cho bởi bảng sau (VD 1a): 1246y4321xa) Viết tất cả các cặp giá trị tương ứng (x; y) xác định hàm số trên ?b) Biểu diễn các điểm xác định bởi các cặp số đó trên mặt phẳng toạ độ Oxy ?(Hoạt động cá nhân – Làm vào phiếu bài tập)F(4;1/2) -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 xA(1/3;6)B(1/2;4)C(1;2)D(2;1)E(3;2/3)y 6 543212. Đồ thị hàm số. Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì ?* Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ được gọi là đồ thị của hàm số y = f(x)2. Đồ thị hàm số.Bài tập 4: Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x.A(1;2)-2 -1 0 1 2 x y 2 1-1-22. Đồ thị hàm số.* Cách vẽ:+) Với x = 1 thì y = 2Vậy đường thẳng OA là đồ thị của hàm số y = 2x.=> Điểm A(1; 2) thuộc đồ thị.* Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ được gọi là đồ thị của hàm số y = f(x)(Hoạt động cá nhân – Làm vào phiếu bài tập)+) Với x = 0 thì y = 0=> Điểm O(0; 0) thuộc đồ thị.y = 2x2. Đồ thị hàm số.* Đồ thị của hàm số y = ax ( a ≠ 0) là đường thẳng đi qua gốc toạ độ.* Khi vẽ đồ thị của hàm số y = ax chỉ cần xác định thêm một điểm thuộc đồ thị khác gốc O.* Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ được gọi là đồ thị của hàm số y = f(x) Bài tập 5: Điền vào chỗ trống các số hoặc các chữ để được kết quả đúng: x-2,5-2-1,5-1-0,500,511,5a)y = 2x+1b)y = -2x+1-4-3-2-1012346543210-1-2HS làm vào phiếu bài tập: -Tổ 1, 3 làm phần a (câu 1, 2) trước. - Tổ 2, 4 làm phần b (câu 1, 2) trước.2) Hai hàm số trên xác định với....................a) Đối với hàm số y = 2x+1 khi x tăng lên thì các giá trị tương ứng của y .....................b) Đối với hàm số y = -2x+1 khi x tăng lên thì các giá trị tương ứng của y ......................Ta nói hàm số y = 2x + 1 đồng biến trên R.mọi x thuộc R.tăng lêngiảm điTa nói hàm số y = - 2x + 1 nghịch biến trên R.1)3. Hàm số đồng biến, nghịch biến.Tổng quát (sgk): a / Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) cũng tăng lên thì hàm số y = f(x) được gọi là đồng biến trên R. b / Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) lại giảm đi thì hàm số y = f(x) được gọi là nghịch biến trên R.Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi x thuộc R.3. Hàm số đồng biến, nghịch biến.Bài tập 6: Trong bảng các giá trị tương ứng của x và y, bảng nào cho ta hàm số đồng biến? nghịch biến? (Với y là hàm số của x ).a/x-2-1012y8421-1b/x23467y12578c/x13457y33333 Bảng a: khi giá trị của x tăng lên thì giá trị tương ứng của y giảm đi nên y là hàm số nghịch biến. Bảng b: khi giá trị của x tăng lên thì giá trị tương ứng của y tăng lên vậy y là hàm số đồng biến. Bảng c: khi giá trị của x tăng lên thì giá trị tương ứng của y không thay đổi vậy y là hàm số không đồng biến , không nghịch biến. Hàm hằng không đồng biến, không nghịch biếnBài tập 6: 1) Trong bảng các giá trị tương ứng của x và y bảng nào cho ta hàm số đồng biến? nghịch biến? (Với y là hàm số của x ).a/x-2-1012y8421-1b/x23467y12578 Bảng a: khi giá trị của x tăng lên thì giá trị tương ứng của y giảm đi nên y là hàm số nghịch biến. Bảng b: khi giá trị của x tăng lên thì giá trị tương ứng của y tăng lên vậy y là hàm số đồng biến. 2) Dựa vào kết quả phần 1), điền từ thích hợp vào chỗ trống: Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi x thuộc R.Với x1, x2 bất kì thuộc R:Nếu x1 f (x2) thì hàm số y = f( x) ......................trên R.đồng biếnnghịch biến Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi x thuộc R.Nếu x1 f (x2) thì hàm số y = f( x) ......................trên R.đồng biếnnghịch biến Với x1, x2 bất kì thuộc R:3. Hàm số đồng biến, nghịch biến.Tổng quát (sgk): a / Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) cũng tăng lên thì hàm số y = f(x) được gọi là đồng biến trên R. b / Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) lại giảm đi thì hàm số y = f(x) được gọi là nghịch biến trên R.Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi x thuộc R.3. Hàm số đồng biến, nghịch biến.Với x1, x2 bất kì thuộc R:Nếu x1 f (x2) thì hàm số y = f( x) ......................trên R.đồng biếnnghịch biến Nói cách khác:1. Khái niệm hàm số.Chương II- Hàm số bậc nhấtĐ1. Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm sốTiết 192. Đồ thị hàm số.3. Hàm số đồng biến, nghịch biến. Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi x thuộc R.Nếu x1 f (x2) thì hàm số y = f( x) ......................trên R.đồng biếnnghịch biến Với x1, x2 bất kì thuộc R: y 2 1-1-2-2 -1 0 1 2 xy = 2xy = - 2x b/ * Đối với hàm số y = 2x thì x tăng lên thì giá trị tương ứng của hàm số cũng tăng lên. Do đó hàm số y = 2x đồng biến trên R * Đối với hàm số y = - 2x thì x tăng lên thì giá trị tương ứng của hàm số lại giảm đi. Do đó hàm số y = - 2x nghịch biến trên R. Bài 3: SGK tr 45. (Từ trái qua phải đồ thị đi từ dưới lên trên)( Từ trái qua phải đồ thị đi từ trên xuống dưới)Bài tập 7: Chọn câu đúng nhất:Cho hàm số y = f(x) = 3x. Ta có;A. Hàm số y = f(x) = 3x đồng biến.B. Hàm số y = f(x) = 3x nghịch biến.C. Hàm số y = f(x) = 3x đồng biến trên R.D. Hàm số y = f(x) = 3x nghịch biến trên R.Bài tập8 : Trong các hàm số sau hàm số nào đồng biến (ĐB), hàm số nào nghịch biến(NB):A. Hàm số y = f(x) = 5x C. Hàm số y = f(x) = -x D. Hàm số y = f(x) = 2x B. Hàm số y = f(x) = -4x ĐBNBNBĐBBài 7: SGK tr 46.Cho hàm số y = f(x) = 3x.Cho x hai giá trị bất kì x1, x2 sao cho x1 0do đó f(x2) - f(x1) = 3( x2 - x1) > 0Vậy f(x2) > f(x1)Vì x1 0 và nghịch biến khi a < 0? - Ôn tập các khái niệm đã học về hàm số, vận dụng vào làm các bài tập dưới đây:

File đính kèm:

  • pptT19 Bai 1 Nhac lai va bo sung cac khai niem ve ham so.ppt